Ngày 17/02/1979, Trung Quốc mở cuộc tấn công ồ ạt trên toàn tuyến biên giới phía bắc Việt Nam. Cuộc chiến biên giới khốc liệt giữa hai quốc gia « cộng sản » c̣n âm ỉ kéo dài đến tận năm 1989 tại một số địa điểm. Tuy nhiên, cho đến nay « cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ ba », theo cách gọi của một số sử gia, vẫn gần như hoàn toàn vắng mặt trong sách giáo khoa môn lịch sử Việt Nam.
Bốn mươi bốn năm, không ngắn cũng không dài
Mối hận xưa vẫn sống hoài cùng tức tưởi
Bốn mươi bốn năm, gần hết một đời người
Nước mắt đă khô , nụ cười c̣n vương lệ
Bốn mươi bốn năm, thằng bạn vàng tác tệ
Bài học cho ai ? Bao thế hệ căm thù !
Bốn mươi bốn năm, biên giới khói mịt mù
Bao tiếng khóc giữa âm u trời sương giá
Bốn mươi bốn năm, xương tan và thịt ră
Mối căm hờn c̣n giục giă máu hờn căm
Vài kẻ cố quên, quỳ lụy kẻ ngoại xâm
Hồn dân tộc vẫn âm thầm nuôi uất hận
Người lính cũ vẫn hát vang bài ra trận
Thế hệ sau , nhiều bạn trẻ vẫn mù mờ
Không một đoạn văn, chẳng một câu thơ
Sách giáo khoa vẫn cứ thờ ơ, ngoảnh mặt !
Hồn liệt sĩ sẽ không bao giờ nhắm mắt
Ai cố lăng quên đừng ngẩng mặt nh́n đời
Bốn mươi bốn năm, người lính sắp tàn hơi
Vẫn ghi khắc giữa cuộc đời câu..."trường hận!"
Hơn 40 năm đă trôi qua kể từ cuộc chiến 1979, nhưng việc giảng dạy về cuộc xung đột này vẫn gần như vắng bóng trong các trường học phổ thông cũng như đại học. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 ở Việt Nam, phiên bản 2001, thuật lại cuộc chiến biên giới Việt – Trung năm 1979 vỏn vẹn với 24 ḍng ở cuối cuốn sách. Phiên bản năm 2018 về chủ đề này thậm chí rút lại nội dung xuống chỉ c̣n 11 ḍng.
Sự cố t́nh quên lăng này tương phản một cách kỳ lạ với lịch sử chiến tranh chống lại các triều đại phương Bắc được giảng dạy rất cặn kẽ trong nhà trường Việt Nam. Từ lớp 6, lớp 7, học sinh Việt Nam đă được học về một ngh́n năm Bắc thuộc, về các cuộc chiến tranh giải phóng và kháng chiến kể từ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chống lại nhà Nam Hán. Các cuộc chiến tranh được t́m hiểu sâu hơn từ lớp 10. Sự im lặng trước cuộc chiến cướp đi sinh mạng hàng chục ngh́n người, thường dân và bộ đội Việt Nam, cùng binh sĩ Trung Quốc, đặt ra nhiều dấu hỏi.
Tác giả bài viết « Why Won’t Vietnam Teach the History of the Sino-Vietnamese War? », nhà hoạt động xă hội Travis Vincent đă tập hợp nhiều nhân chứng về vấn đề này. Cho đến nay, những lời kêu gọi của các chuyên gia về cải cách sách giáo khoa lịch sử, để đưa đầy đủ thông tin hơn về cuộc chiến Việt – Trung 1979, nhưng chính quyền vẫn im hơi lặng tiếng.
Trung Quốc là thế lực chủ yếu hậu thuẫn chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa trong các cuộc chiến chống lại Pháp, và sau này là Mỹ, và chế độ Việt Nam Cộng Ḥa do Mỹ hậu thuẫn, tuy nhiên quan hệ giữa hai nước xuống dốc nhanh chóng kể từ những năm 1970. Bắc Kinh thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ, trong lúc Việt Nam vẫn gắn bó với khối Liên Xô. Sau khi Việt Nam lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ, được Trung Quốc hậu thuẫn, Bắc Kinh tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược biên giới năm 1979, mà Trung Quốc gọi là để dạy cho « tiểu bá » Việt Nam một bài học. Trong bản Hiến pháp năm 1980, chế độ cộng sản Việt Nam đă gọi quốc gia đàn anh « môi hở răng lạnh » trước đây là « bá quyền Trung Quốc xâm lược », « kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm hiểm nhất ».
Từ năm 1980 đến năm 1987, Hà Nội đă có nhiều động thái chính thức và bí mật để nối lại đàm phán b́nh thường hóa với Bắc Kinh, nhưng không có kết quả. Tháng 3/1988, Trung Quốc cưỡng chiếm nhiều khu vực thuộc quần đảo Trường Sa, do Việt Nam kiểm soát, với vụ Gạc Ma khiến 64 binh sĩ Việt Nam hy sinh. Tuy nhiên, cũng chính vào tháng 12/1988, Quốc Hội Việt Nam đă từ bỏ diễn đạt Trung Quốc là « kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất » ra khỏi Hiến pháp, để mở đường cho quá tŕnh b́nh thường hóa quan hệ.
Trong bối cảnh khối Liên Xô sụp đổ, Việt Nam bị cô lập, Bắc Kinh cũng bị quốc tế cô lập sau vụ thảm sát Thiên An Môn năm 1989, hai đảng Cộng Sản đă tổ chức họp bí mật năm 1990 tại Thành Đô, Trung Quốc. Kết quả là chính quyền Việt Nam đă chọn không kỷ niệm chính thức cuộc chiến Việt – Trung năm 1979. Quan hệ được b́nh thường hóa năm 1991. Năm 1999, Hà Nội và Bắc Kinh thiết lập « quan hệ đối tác và hợp tác chiến lược toàn diện ».
Thỏa thuận giữa ban lănh đạo hai đảng Cộng Sản đóng vai tṛ chính trong việc cuộc chiến 1979 và giai đoạn chiến tranh biên giới dai dẳng trong thập niên 1980 bị ch́m trong quên lăng, trong xă hội nói chung và bị gạt ra khỏi sách giáo khoa nói riêng. Ngoài sách giáo khoa, trong nhiều bảo tàng, cuộc chiến xâm lược của Trung Quốc năm 1979 đă được tránh nhắc đến. Nhiều vết tích liên quan đến cuộc xâm lăng của Trung Quốc bị xóa bỏ, vùi trong quên lăng.
Năm 2014, căng thẳng giữa hai nước leo thang khi Trung Quốc di chuyển một giàn khoan dầu đến vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp. Các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc nổi lên khắp Việt Nam. Nhiều người bắt đầu bày tỏ sự quan tâm đến các cuộc xung đột vũ trang trong quá khứ với nước láng giềng ở phía bắc. Cuộc chiến do đó đă sống lại trong kư ức của công chúng.
Từ Hà Nội, nhà báo độc lâp Nguyễn Vũ B́nh, từng công tác tại Tạp chí Cộng sản cho hay:
"Nó rất độc hại, làm cho người trẻ tuổi không biết được lịch sử dân tộc, gần như quên gốc gác của ḿnh, nhất là với kẻ thù truyền kiếp ở phương Bắc. Cuộc chiến chỉ mới mấy chục năm mà lại không nhắc đến th́ rất nguy hại cho lớp trẻ bởi v́ họ không biết đến cuộc chiến th́ cũng không biết đến kẻ thù thường trực của Việt Nam là Trung Quốc trong suốt lịch sử kéo dài của Việt Nam.”
Chủ tịch Trung Quốc khi đó là Đặng Tiểu B́nh đă có cuộc họp với các quan chức cấp cao vào ngày 16/02/1979, một ngày trước khi nổ ra chiến tranh biên giới. Ông tuyên bố cuộc chiến sẽ được giới hạn về cả phạm vi lẫn thời gian, và lực lượng tham chiến chỉ bao gồm các lực lượng trên bộ.Ngày 17/02/1979, vào lúc 5 giờ sáng, chừng 100.000 quân Trung Quốc vượt biên giới vào Việt Nam sau các đợt pháo kích cấp tập, theo David Dreyer trong bài 'The 1979-Sino-Vietnamese-Conflict'. Đặng Tiểu B́nh và các tướng lĩnh của ông ta nghĩ rằng họ có thể đạt được các mục tiêu đă đề ra chỉ trong vài ngày. Điều này đă không xảy ra.
Sau cuộc chiến đẫm máu năm 1979 cho đến nay hai nước Trung Quốc và Việt Nam vẫn chưa công bố toàn bộ các con số thương vong, theo giới quan sát quốc tế. Trung Quốc chỉ thừa nhận có 7.000 quân tử vong và 15.000 bị thương nhưng các nguồn Phương Tây ước tính có 28.000 quân Trung Quốc bị giết và 43.000 bị thương. Phía Việt Nam không nói số thương vong trong quân đội nhưng nói nhiều về số 100.000 thường dân bị thiệt mạng, theo nhà sử học quân sự Peter Tsouras.
Khói nhang máu lệ chảy dài
Thương cho thân phận những ai quên ḿnh
Chống thù thân xác hy sinh
Diệt thù giữ nước trọn t́nh núi sông
Máu loang máu đỏ Lạc Hồng
Rừng xanh núi đá chất chồng xác thân
Thịt da dâng hiến bồi phân
Một ḷng giữ đất tiền nhân trao lời
Noi gương tổ phụ ngàn đời
Xả thân v́ nước chống người xâm lăng
Mồ hoang lạnh phủ ánh trăng
Cỏ tàn hoa nát xương văng lá rừng
Tham quyền phản bội c̣ng lưng
Đón thù cơng giặc rượu mừng quên ơn
Thiên thu tủi nhục oán hờn
Hồn theo gió hú lệ buồn đơn côi
Khóc cho thân phận dân tôi
Hy sinh thân xác để rồi vong nô
Việt Nam trăm triệu nấm mồ
Việt Nam ngàn triệu xương khô trắng đồng
Màu đào thay những ḍng sông
Bởi thằng cộng sản quyết ḷng thờ trung
Thảm thương khóc các anh hùng
Tượng đài mồ mả bọn khùng phá luôn
Nô vong một lũ cô hồn
Xây đài quỷ đỏ luồn trôn giặc tàu
Ác nhân một lũ óc trâu
Xác dân bỏ thúi xác tầu dâng hương
Đau cho đất nước lệ vương
Khóc cho dân Việt máu xương ngàn đời
Chống thù máu đỏ tuôn rơi
Vô ơn sách sử không lời ghi danh !
( xuan ngoc nguyen )
'Không thể so sánh Chiến tranh Biên giới Việt-Trung 1979 và Nga xâm lược Ukraine'
Phó Giáo sư Martin Grossheim chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học Quốc gia Seoul cho rằng "Nếu nh́n sâu vào hai cuộc xung đột này th́ chúng ta sẽ thấy có những khác biệt mang tính nền tảng".
"Vào năm 1979, th́ ngay từ lúc bắt đầu, các lănh đạo Trung Quốc khi đó dưới thời Đặng Tiểu B́nh nhấn mạnh "chỉ" muốn dạy cho Việt Nam một bài học, và ư thức hệ của Trung Quốc sau 1975 rất gần với Liên Xô, kết quả là Trung Quốc đă mang quân tấn công vào các tỉnh biên giới ở miền bắc Việt Nam. Nói cách khác th́ ngay từ khi bắt đầu th́ Hà Nội và đồng minh thân cận là Moscow biết rơ rằng Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa sẽ không tiến xa vào Hà Nội nhằm lật đổ chế độ."
"Tuy nhiên đây lại chính là mục tiêu của Tổng thống Nga Putin tại Ukraine. Mục đích rơ ràng của cuộc tấn công của Nga nhằm vào Ukraine chính là muốn lật đổ chế độ tại Kyiv và thay thế bằng một chính phủ thân Nga. V́ vậy Nga đă tiến hành một cuộc tấn công toàn diện nhằm vào Ukraine và tấn công từ nhiều mũi khác nhau, đây chính là điều rất tương phản với việc Trung Quốc đă thực hiện vào năm 1979".
"Bên cạnh đó, vào tháng 11 năm 1978 th́ Việt Nam đă kư Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác với Liên Xô, và chỉ 2 tháng sau th́ Trung Quốc đưa quân tấn công biên giới ở Việt Nam. Cuối cùng th́ Liên Xô đă không can thiệp trực tiếp nhưng hậu thuẫn Việt Nam bằng cách cung cấp vũ khí, máy bay, giúp đưa những người lính Việt Nam từ Campuchia sang chiến trường ở miền bắc Việt Nam. Các lănh đạo Trung Quốc cũng biết được sự hiện diện của hàng chục sư đoàn của Liên Xô dọc biên giới Xô-Trung".
"C̣n Ukraine th́ lại chưa gia nhập bất kỳ liên minh quân sự nào. Do đó Nato chỉ có các lựa chọn hạn chế để hỗ trợ Ukraine - đặc biệt khi xem xét việc Tổng thống Putin đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân nếu Nato hỗ trợ quân sự trực tiếp cho Ukraine".
Vũ Xuân Khang, Nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành An ninh quốc tế tại Đại học Boston (Boston College) cho rằng không thể so sánh hai cuộc chiến với nhau v́ Ukraine không phải đồng minh chính thức của Nato trong khi Việt Nam là đồng minh chính thức của Liên Xô dưới hiệp định Hữu Nghị Hợp Tác Việt-Xô 1978 mặc dù Nga và Trung Quốc có cùng một mục đích khi tấn công Ukraine và Việt Nam, đó là làm suy yếu ḷng tin của Kyiv và Hà Nội vào Nato và Liên Xô.
"Chính sự khác biệt căn bản này khiến các tính toán của Tổng thống Nga Vladimir Putin và lănh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh khác nhau rất nhiều. Đặng Tiểu B́nh hiểu rơ rằng việc phát động một cuộc tấn công toàn diện với Việt Nam nhằm lật đổ chế độ Hà Nội sẽ kích hoạt điều khoản pḥng thủ chung giữa Hà Nội và Moscow. Cần phải lưu ư rằng lúc bấy giờ, Liên Xô đang đóng 44 sư đoàn sát biên giới Xô-Trung do hai nước đă có cuộc chạm trán quân sự quy mô nhỏ vào năm 1969."
"Nếu Đặng Tiểu B́nh cố gắng lật đổ chính quyền Hà Nội, điều này sẽ khiến Liên Xô mất một đồng minh quan trọng ở Đông Nam Á và càng khiến Moscow có lư do bảo vệ Hà Nội. Tuy vậy, Đặng Tiểu B́nh vẫn muốn dạy cho Việt Nam một bài học nên đă quyết định chỉ đánh các tỉnh biên giới Việt-Trung và sẽ rút quân sau một thời gian ngắn. Đặng Tiểu B́nh đă nói rơ trước chiến tranh rằng cuộc chiến này sẽ là cuộc chiến giới hạn để tránh Liên Xô can dự trực tiếp. Điều này khiến Liên Xô chỉ hỗ trợ quân nhu và cố vấn cho Hà Nội, chứ không trực tiếp mở một mặt trận phía Bắc ở biên giới Xô-Trung. Trong những năm 1980, Trung Quốc duy tŕ trạng thái chiến tranh lạnh với Việt Nam và có những cuộc khiêu khích nhỏ nhưng không đủ lớn để Liên Xô phải tham dự trực tiếp. Trung Quốc đơn giản muốn khiến Việt Nam phá sản về kinh tế khi ép chính quyền Hà Nội phải duy tŕ hiện diện quân sự ở cả Campuchia và biên giới phía Bắc", Nghiên cứu sinh Vũ Xuân Khang nhận định.
Nghiên cứu sinh Vũ Xuân Khang nhận định Việt Nam có mối quan hệ truyền thống với cả Nga và Ukraine do cả hai trước đây đều thuộc Liên Xô, tuy vậy Nga quan trọng hơn với Việt Nam khi là đối tác cung cấp vũ khí lâu năm.
"Việc Việt Nam bỏ phiếu trắng, mặc dù gây tiếng xấu trên trường quốc tế, nhưng đi đúng với chính sách đối ngoại trung lập của Hà Nội. Mặc dù Việt Nam muốn nâng cấp quan hệ với Mỹ, giới lănh đạo vẫn lo sợ Mỹ sẽ lợi dụng quan hệ quân sự thân thiết hơn để lật đổ chính quyền cộng sản. Thêm nữa, Việt Nam có lư do chính đáng để không trông chờ Mỹ bảo vệ quyền lợi ở Biển Đông khi nước này vẫn c̣n bị phân tâm với các mối lo khác như Triều Tiên hay châu Âu."
Nghiên cứu sinh Vũ Xuân Khang đề cập "Việc Mỹ đă khoanh tay đứng nh́n Trung Quốc chiếm đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng ḥa vào năm 1974 nhắc nhở rằng Mỹ sẵn sàng bán đứng đồng minh nhỏ để đạt được mục đích trong quan hệ với các cường quốc khác."
"Thêm vào đó, cũng không rơ ràng rằng Việt Nam liên minh với Mỹ sẽ ngăn chặn Trung Quốc đánh các đảo ở Trường Sa hay không, khi những ḥn đảo này về mặt quân sự không quá quan trọng với sự tồn vong của Việt Nam. Cần nhớ rằng Liên Xô đă không bảo vệ Hà Nội mặc dù Trung Quốc phát động một cuộc tấn công trên bộ lớn hơn chiếm các đảo của Việt Nam nhiều lần. Không có lư do ǵ Mỹ phải bảo vệ các đảo của Việt Nam ở biển Đông khi chính họ cũng chần chừ khi bị đồng minh Philippines đặt áp lực bảo vệ quyền lợi của Philippines ở khu vực."
Nghiên cứu sinh Vũ Xuân Khang cho biết thêm Trung Quốc rơ ràng thân Nga hơn Việt Nam khi nước này trực tiếp tác động đến an ninh vùng viễn Đông của Nga. Tuy nhiên Nga có kư hai hiệp định bất xâm phạm (non-aggression pact) với cả Trung Quốc và Việt Nam. Với Trung Quốc, đó là Hiệp định Láng giềng tốt và Hữu Nghị (The Treaty of Good-Neighborliness and Friendly Cooperation Between the People's Republic of China and the Russian Federation) kư năm 2001.
"Với Việt Nam, đó là Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị giữa Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga kư năm 1994. Trong hai hiệp ước này, Nga và Trung Quốc và Nga và Việt Nam cam kết không có các hành động làm tổn hại quyền lợi của nhau. "
Biến cố lịch sử đau buồn
Hàng vạn người Việt linh hồn c̣n oan
Trận chiến năm ấy điêu tàn
Sáu tỉnh biên giới tan hoang cửa nhà
Thế mà Trọng Lú hôm nay
Thản nhiên hắn cũng chẳng hay nghĩ ǵ
Hắn c̣n đang họp nhiệm kỳ.
Kiếm thằng Chủ tịch* biết lừa mị dân.
Nhân dân đang rất bất b́nh
Trận chiến phía Bắc cố t́nh hắn quên
Chiến sĩ mồ mả chưa yên
Hy sinh bảo vệ biên cương quê nhà
Thằng Lú là giặc gian tà
Nghe theo thằng T.ập quê nhà hiến dâng
Trọng ơi sao quá bất nhân
Lương tâm chó cắn ôm chân giặc T.àu
17.02.2023.
Hoa Mai Nguyen