Vừng là một loại thực phẩm rất thông dụng trong các món ăn của người Việt nói riêng, người châu Á nói chung. Không chỉ là thực phẩm mà từ lâu Đông y đă sử dụng vừng là một vị thuốc quư pḥng chữa nhiều bệnh.
1. Đặc điểm của vừng
Theo sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS.TS. Đỗ Tất Lợi, vừng c̣n gọi là mè, du tử miêu, cự thắng tử, chi ma, bắc chi ma, hồ ma.
Tên khoa học Sesamum orientale L. Sesamum indicum Dc. Sesamum lutrum Retz. Thuộc họ Vừng Pedaliaceae.
Cây vừng là một loại cỏ nhỏ, thân có nhiều lông, cao chừng 0,6m, sống hằng năm.
Vừng được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy hạt ăn và để xuất khẩu. Ngoài ra, những nước khác như Campuchia, Lào, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Rumani, Hy Lạp.... đều có trồng.
Vừng đen hay vàng đều dùng làm thuốc được, nhưng thường chỉ hay dùng vừng đen. C̣n dầu th́ ép từ vừng đen hay vàng đều dùng được.
Trong hạt vừng có từ 40-55% dầu, có khi lên tới 60%. Ngoài ra, c̣n 5-6% nước, 20-22% chất protein, 5% tro, trong đó có 1,7mg đồng, 1% canxi oxalate, 6,3-8,8% chất không có nitơ, pentozan, lecithin, phytin và choline.
2. Công dụng và liều dùng
Đông y coi dầu vừng và vừng là một vị thuốc bổ, nhuận tràng, lợi sữa.
Trong các sách cổ đông y người ta viết về vừng như sau: Vừng có vị ngọt, tính b́nh, không độc, vào 4 kinh phế, tỳ, can và thận; có tác dụng ích gan, bổ thận, nuôi huyết, nhuận táo; là thuốc tư dưỡng cường tráng; chủ trị thương phong, hư nhược, bổ ngũ tạng, ích khí lực, đầy tủy năo, bền gân cốt, sáng tai mắt, quên đói sống lâu... ; thường dùng nấu với muối ch́ và các vị thuốc khác làm thuốc cao dán nhọt.
- Dầu vừng là một thực phẩm quư và c̣n dùng để chế xà pḥng, dầu máy.
- Khô dầu vừng có thể dùng làm phân bón, thức ăn cho súc vật, nuôi cá.
- Hoa vừng ngâm vào nước đắp lên mắt đau làm mát mắt, dịu đau.
- Nước sắc lá và rễ vừng được nhân dân Ấn Độ, Trung Quốc dùng làm thuốc mọc tóc và giữ cho tóc được đen lâu.
3. Bài thuốc chữa bệnh có vừng đen
Theo DS. Đỗ Huy Bích – Viện Dược liệu, một số bài thuốc chữa bệnh có vừng đen như sau:
- Thuốc bổ mạnh gân xương: Hạt vừng đen 300g đồ chín, phơi khô, sao vàng; lá dâu non 500g rửa sạch, phơi trong râm hoặc nắng nhẹ cho khô, ṿ nát bỏ cuống và gân lá, sấy khô. Tán hai thứ riêng biệt, rây thành bột mịn, trộn đều, thêm mật ong đánh nhuyễn thành khối bột không dính tay, làm viên khoảng 1g.
Thuốc có màu đen, hơi mềm, vị ngọt, mùi thơm. Ngày uống 2 lần, sau bữa ăn. Người lớn, mỗi lần 10 - 20g; trẻ em 5 - 10g.
- Thuốc an thần, gây ngủ: Hạt vừng đen 40g rang chín; hạt đỗ đen 40g sao; hạt muồng 20g sao; lá vông 40g; lá dâu non 40g, lạc tiên 20g, vỏ núc nác 12g sao với rượu. Tất cả làm khô, giă nhỏ, rây bột mịn, thêm đường đủ ngọt luyện với hồ làm viên bằng hạt ngô. Người lớn ngày uống 2 lần, mỗi lần 20g.
Chè vừng đen nấu với hạt sen là món ăn vị thuốc an thần thông dụng của nhân dân ta cũng như nhân dân một số nước Đông Nam Á và Trung Quốc.
- Chữa táo bón: Hạt vừng đen 300g rang chín, giă nhỏ, rây bột; lá cối xay 300g thái nhỏ, nấu với 2 - 3 lần nước rồi cô thành cao đặc. Trộn bột với cao, làm thành bánh 5g. Ngày dùng 2 bánh, hăm với nước sôi, uống sau mỗi bữa ăn. Hoặc hạt vừng đen 20g; sinh địa, huyền sâm, mạch môn, sa sâm mỗi vị 16g; thạch hộc 12g.
Tất cả phơi khô, sao vàng, tán bột, luyện với mật ong vừa đủ để làm viên, ngày uống 10 - 20g.
- Chữa táo bón do trương lực cơ giảm: Vừng đen 12g, đảng sâm 16g; bạch truật, sài hồ, hoài sơn, kỷ tử mỗi vị 12g. Sắc uống ngày 1 thang. Chia 2-3 lần, uống khi thuốc c̣n ấm.
Hoặc vừng đen 8g; hoàng kỳ, bạch truật, đảng sâm, sài hồ, thăng ma mỗi vị 12g; đương quy, nhục thung dung, bá tử nhân mỗi vị 8g; trần b́, cam thảo mỗi vị 6g. Sắc uống, ngày 1 thang, chia 2-3 lần. Uống khi thuốc c̣n ấm.
- Hỗ trợ chữa tăng huyết áp, xơ cứng mạch máu: Hạt vừng đen, rễ hà thủ ô đỏ, rễ ngưu tất mỗi vị 100g. Tất cả phơi khô, tán nhỏ rây bột mịn, trộn với mật làm thành viên bằng hạt ngô. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 12g.
Ngoài ra, hạt vừng đen ép sống, lấy dầu uống mỗi lần 1 th́a canh với ít rượu để chữa tụ máu, đau nhức, sưng tấy do ngă. Dầu vừng đen c̣n có tác dụng hỗ trợ hạ cholesterol trong máu v́ chứa nhiều acid béo không băo ḥa.
|
|