Ở Đông Âu và Nga, một trong những hiện tượng bí ẩn kỳ lạ nhất chính là bí ẩn về “chuyến tàu ma Gogol”.
Tháng 1/2009, một người Ukraina đă nói rằng: “Tôi trông thấy một đoàn tàu hỏa đang lao tới trước mặt, nhưng chớp mắt lại biến mất, không thấy tăm hơi, rốt cuộc nó đă đi đâu?”. Điều này đă thu hút sự chú ư của dư luận trên thế giới.
Từ năm 1933, ” chuyến tàu ma” đă trở thành một huyền án kỳ lạ được nhiều người biết đến. Từ năm 1951 đến nay, “tàu hỏa ma” từng nhiều lần xuất hiện trên lục địa Á – Âu, nó xuất hiện và biến mất một cách bí ẩn, phá vỡ những định luật vật lư thông thường về không gian và thời gian. Nhiều người cho rằng, chúng là bằng chứng của việc “xuyên không”.
Đoàn tàu hỏa mất tích liên quan đến chiếc hộp sọ thất lạc của đại văn hào người Nga Gogol chính là một trong số những con tàu ma đó. Nhà văn Nikolai Vasilievits Gogol được mệnh danh là “Charles Dickens của nước Nga”, mất năm 1852.
Phần mộ của ông được di dời đến nghĩa trang Danilov ở Moscow năm 1931, nhưng khi t.hi t.hể của ông được khai quật lên, người ta phát hiện phần đầu đă “không cánh mà bay”. Trải qua nhiều khó khăn, một người thân của Gogol là sĩ quan hải quân Janowski đă t́m lại được hộp sọ bị mất và mang trở lại Ư nơi anh ta đóng quân.
Sau đó Janowski mang chiếc hộp chứa hộp sọ nhờ một sĩ quan người Ư trao tận tay cho một luật sư người Nga. Mùa xuân năm 1933, viên sĩ quan người Italy mang chiếc hộp sọ của Gogol, cùng với em trai và vài người bạn lên một chuyến tàu, bắt đầu chuyến đi dài.
Khi đoàn tàu đi vào một đường hầm, em trai viên sĩ quan muốn dọa mấy người bạn của anh nên đă lén lấy đầu của Gogol ra khỏi chiếc hộp. Nhưng đúng lúc này, hành khách trên tàu đột nhiên trở nên hoảng loạn một cách khó hiểu, cậu học sinh đă quyết định nhảy từ cửa toa tàu xuống.
Sau đó, anh ta nói với phóng viên rằng khi đó có một màn sương trắng dấp dính kỳ lạ nuốt chửng cả đoàn tàu, anh ta c̣n miêu tả lại sự sợ hăi và hoảng loạn không thể diễn tả của hành khách lúc đó, anh ta cũng thừa nhận chính ḿnh đă lấy chiếc hộp gỗ gụ. Trong số 106 hành khách trên chuyến tàu ấy, chỉ có hai người sống sót bằng cách kịp thời nhảy ra khỏi tàu trước khi nó hoàn toàn biến mất.
Chính quyền địa phương sau đó đă cẩn thận kiểm tra và khám xét đường hầm, nhưng họ thậm chí không t́m thấy bất kỳ dấu vết của muội than do tàu để lại, và lối vào đường hầm ngay lập tức bị phong tỏa. Nhiều cuộc t́m kiếm đă diễn ra nhưng không có kết quả.
Chính quyền địa phương sau đó đă cẩn thận kiểm tra và khám xét đường hầm, nhưng họ thậm chí không t́m thấy bất kỳ dấu vết của muội than do tàu để lại, và lối vào đường hầm ngay lập tức bị phong tỏa. Nhiều cuộc t́m kiếm đă diễn ra nhưng không có kết quả.
Ngày 17 tháng 1 năm 2009, cảnh sát Schuster ở Poltava, Ukraina, đă thấy một đoàn tàu xuất hiện trên đường ray cách tên trộm xe mà ông đang truy đuổi chưa đầy chục mét, lao thẳng về phía chiếc xe đang mắc kẹt trên đường ray.
Schuster và tên trộm xe đều sững sờ: đoàn tàu này từ đâu đến? Chỉ có 3 toa tàu ngắn ngủi, nó là một đoàn tàu động cơ hơi nước đă sớm bị loại bỏ. Tên trộm xe nhân cơ hội trèo lên toa tàu thứ ba. Ngay khi Schuster sắp bắt kịp và chuẩn bị nhảy lên tàu th́ nghe thấy một tiếng thét chói tai: “Đừng lên tàu!”.
Ông lập tức quay đầu lại, nh́n thấy một nhân viên đường sắt ở gần đó đang vô cùng gấp gáp huơ tay về phía ông. Người công nhân đường sắt già Bolt nói: “Ông thật may mắn! Nếu như ông lên chuyến tàu đó th́ sẽ chẳng thể nào xuống được. Nó chính là “chuyến tàu ma Gogol”.
Những người trong ngành đường sắt ở Nga gọi tàu hỏa ma là URO, có nghĩa là “vật thể không xác định trên đường sắt”. URO đă nhiều lần xuất hiện ở khu vực Moscow, vào các năm 1975, 1981, 1986, 1992 và 2009. Cho đến nay, bí ẩn của các chuyến tàu ma vẫn chưa thể t́m ra lời giải.
VietBF @ Sưu tầm