Lạm phát lơi của Nhật Bản đạt mức cao nhất trong ṿng 40 năm, lên đến 3,7% vào tháng 11 khi mà các công ty tiếp tục chuyển chi phí gia tăng cho các hộ gia đ́nh.
Dữ liệu hôm 23/12 cho thấy lạm phát vẫn tiếp tục lan rộng sang nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, khiến nhiều người ngờ vực quan điểm của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) cho rằng lạm phát chỉ là tạm thời. Họ cũng mất niềm tin vào ngân hàng này khi BOJ dự kiến tiếp tục giảm các gói kích thích kinh tế lớn vào năm tới.
Mức tăng 3,7% trong tháng 11 của chỉ số giá tiêu dùng lơi (CPI) (không gồm giá thực phẩm tươi sống nhưng có phí năng lượng), là mức tăng lớn nhất từ mức 4% vào tháng 12/1981, thời điểm chịu tác động của cú sốc dầu mỏ năm 1979 và nền kinh tế bùng nổ mạnh mẽ.
C̣n chỉ số lơi khi loại bỏ cả giá năng lượng và thực phẩm tươi sống cũng tăng đến 2,8% trong tháng 11 so với một năm trước đó.
Sự gia tăng của chỉ số lơi, mà BOJ xem như một thước đo lạm phát, cho thấy áp lực lạm phát đang h́nh thành như thế nào ở một quốc gia từng xuất hiện giảm phát như Nhật Bản. Dự báo t́nh h́nh này có thể vẫn tiếp tục trong năm tới.Số liệu tháng 11 có thể là một trong những tiền đề quan trọng để BOJ đưa ra dự báo lạm phát hàng quư mới tại cuộc họp chính sách vào ngày 17-18/1/2023.
Nền kinh tế Nhật Bản bất ngờ giảm 0,8% trong quư 3 do nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu và chi phí nhập khẩu cao đè nặng lên tiêu dùng và doanh nghiệp.
Dù các nhà phân tích kỳ vọng vào tăng trưởng kinh tế trong quư IV, nhưng vẫn chưa biết liệu lương tăng có đủ để giúp các hộ gia đ́nh vượt qua băo giá tiêu dùng hay không.
Vào hôm 20/12, BOJ đă khiến cả thị trường “sửng sốt” khi điều chỉnh việc kiểm soát lợi suất và cho phép lăi suất dài hạn tăng cao hơn – một động thái mà những người tham gia thị trường coi là khúc dạo đầu cho việc tiếp tục rút lại các gói kích thích kinh tế khổng lồ.
Tuy nhiên, Thống đốc BOJ Haruhiko Kuroda, người sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào tháng 4, cho biết ngân hàng không có ư định rút lại các biện pháp kích thích v́ lạm phát dự kiến sẽ giảm xuống dưới 2% vào năm tới.
|