Truyền thống người Việt lưu truyền câu nói "đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi" với nhiều ư nghĩa bất ngờ.
Từ xa xưa cha ông ta đă có câu “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” nhằm nói về tập tục trong năm mới.
Vào ngày đầu tiên của năm mới, thậm chí ngay sau khi thời khắc giao thừa kết thúc, nhiều người có thói quen mua muối mang về nhà để lấy may mắn cho cả năm, mong muốn về cuộc sống ấm no.
C̣n trong ngày cuối năm, người ta mua vôi để quét lại nhà, cổng với hy vọng tránh được những điều xui rủi hay ngụ ư làm nhà làm cửa.
Ư nghĩa câu nói "đầu năm mua muối"
Việc mua muối đầu năm được tiến hành từ ngày Mồng 1 Tết hàng năm. Ngay sau khi vừa đón giao thừa xong đă có rất nhiều người hân hoan mua gói muối đầu tiên để lấy may mắn cho cả năm. Không ai ḱ kèo khi đi mua muối đầu năm, nên được gọi là muối lộc.
Sau khi mua muối về nhà họ sẽ chia thành từng túi nhỏ hoặc cho vào các bao ĺ x́ đỏ để tiện cất giữ.
Với những người làm ăn kinh doanh muốn cầu cho một năm buôn may bán đắt, làm ăn thuận lợi có thể đặt túi muối lên ban thờ Thần Tài hoặc đặt ở quầy hàng. Với những người luôn phải đi làm ăn xa hay trong năm có dự tính xuất hành đến nơi xa cũng nên đặt túi muối vào trong vali để cầu thượng lộ b́nh an.
Muối mặn có tính chất chống xú uế, dành để xua đuổi tà ma, đem lại nhiều may mắn cho gia đ́nh.
Việc mua muối đầu năm tức là mua sự mặn mà về gia đ́nh trong suốt cả một năm. Cũng bởi trong đời sống hàng ngày, muối đóng góp một vai tṛi quan trọng chỉ sau gạo nên bát muối được mua sẽ đong đầy tới tận miệng chứ không gạt ngang ở miệng bát.
Ngoài ra theo quan niệm của người Việt, việc mua muối giống như cha mẹ nhắc nhở con cháu ăn uống dè xẻn, tiết kiệm tiền để cuối năm mua vôi xây nhà. Điều này xuất phát từ câu nói "tậu trâu, lấy vợ, làm nhà", đều là 3 việc quan trọng trong đời người.
Ư nghĩa câu nói "cuối năm mua vôi"
Theo quan niệm dân gian, vào những ngày cuối năm, đặc biệt từ ngày Tết ông Công, ông Táo trở đi người dân sẽ mua vô để quét lại nhà cửa, cổng ngơ cho khang trang, sạch sẽ. Theo khoa học, vôi có chứa các hoạt chất tẩy đi các vết bẩn bám lâu ngày trên tường xi măng.
Người ta thường tránh mua vôi đầu năm v́ vôi trắng, người xưa quan niệm vôi là biểu tượng cho sự bạc bẽo - "bạc như vôi". Tránh mua vôi vào đầu năm là tránh những rủi ro trong năm mới, tránh được những mối hiểm nguy, hiềm khích và rạn nứt. Vậy nên không mua vôi đầu năm.
Cuối năm mua vôi là để quét lại căn nhà, tường cổng cho sạch sẽ, trắng tinh tươm, chuẩn bị đón năm mới. Vôi quét nhà, cũng là để xóa đi những điểu không hay trong năm cũ, thể hiện một sự khởi đầu, bắt đầu lại để sửa chữa những sai lầm, khôi phục lại những thất bát đă qua.
Cũng có những lư luận chop rằng việc mua vôi cuối năm xuất phát từ câu chuyện tiếp vôi "Ông b́nh vôi" (là vật dụng để vôi ăn trầu bằng sành sứ, dành cho các cụ có thói quen ăn trầu). "Ông b́nh vôi" được xem là vật thiêng trong nhà do vậy lúc nào cũng phải đầy để cho ông bà ăn no, ăn đủ.
VietBF @ Sưu tầm