Đọc thêm:
14 vị trí mọc mụn cảnh cáo những vấn đề về sức khỏe mà bạn cần biết
Mụn h́nh thành do nguyên nhân từ trong người phát sinh ra và từ bên ngoài. Nói đơn giản hơn, là yếu tố gây ra mụn có cả ở bên trong lẫn bên ngoài cơ thể. Bên cạnh những lư do như khói bụi, ô nhiễm, sử dụng mỹ phẩm không đúng cách,...th́ t́nh trạng bị nổi mụn có thể xảy ra từ những vấn đề bất thường của sức khỏe.
14 vị trí có mụn trên cơ thể báo hiệu những vấn đề về sức khỏe
Theo y học cổ truyền, từng vùng da bên ngoài cơ thể đều có mối liên quan chặt chẻ với những cơ quan, bộ phận bên trong. Khi thấy có mụn xuất hiện ở bất cứ vị trí nào sẽ là lời báo động từ bộ phận cơ thể tương ứng đang gặp vấn đề.
Mọc mụn ở má
Má là vùng da rộng nhất trên khuôn mặt và dễ bị dính bụi bẩn khi tiếp xúc với chăn gối, các yếu tố khói bụi ngoài môi trường, tạo điều kiện để vi khuẩn trú ngụ và tấn công làn da dẫn đến h́nh thành mụn. Tuy nhiên, mụn ở má cũng liên quan đến chức năng của những cơ quan bên trong.
1/ Mụn ở má bên trái: do chức năng của gan bị trục trặc, chẳng hạn như bị viêm gan hoặc gan yếu, ảnh hưởng đến quá tŕnh bài tiết và thải độc của cơ thể. Độc tố tích tụ lại và buộc phải bài tiết qua da khiến cho vùng má bên trái nổi những nốt mụn li ti.
[IMG]https://cdn.nhathuocsuckhoe. com/unsafe/0x0/left/top/smart/filters:quality(350)/https://nhathuocsuckhoe.com/upload/news/content/2021/09/moc-mun-o-ma-jpg-1632896898-29092021132818.jpg[/IMG}
2/ Mụn ở má bên phải: mụn xuất hiện ở vị trí này cho thấy phổi bất thường hoặc c̣n được cho là hậu quả từ việc hút thuốc lá, chế độ ăn uống quá nhiều đường. V́ vậy nên hạn chế đồ ngọt, tăng cường những thực phẩm rau củ quả tươi xanh như cà chua, táo, tỏi. Đồng thời luôn cố gắng để có nguồn không khí sạch cho phổi (đeo khẩu trang lọc bụi khi ra ngoài, tránh tiếp xúc với môi trường ô nhiễm,...).
3/ Vị trí mọc mụn ở trán
Ngoài những nguyên nhân như vệ sinh da chưa sạch, tóc bài tiết ra nhiều dầu gây tắc nghẽn lỗ chân lông th́ mụn ở vùng trán cho thấy bạn đang gặp vấn đề xấu về tiêu hóa, tích tụ độc tố ở gan. Hơn nữa tinh thần căng thẳng, mệt mỏi cũng như chế độ sinh hoạt không lành mạnh: thức khuya, thiếu ngủ khiến cho vùng trán mọc ra nhiều mụn.
4/ Mụn ở thái dương
Vị trí mọc mụn ở thái dương có thể do dịch túi mật không ổn, dịch mật tiết ra không đủ. Chế độ ăn uống dung nạp nhiều thực phẩm giàu chất béo, đồ ăn chế biến sẵn gây ra quá tải, túi mật phải hoạt động quá nhiều dẫn đến xuất hiện mụn ở huyệt thái dương.
5/ Mọc mụn ở mũi
Mụn đầu đen, mụn bọc hay mụn viêm, mụn mủ rất dễ gặp ở vùng mũi, gây ra đau nhức và ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Vị trí mọc mụn này cảnh cáo những vấn đề sức khỏe liên quan đến hệ thống tiêu hóa, tim, phổi và cả hoạt động của hệ thống sinh sản và buồng trứng. Biện pháp giải quyết là nên ăn uống những đồ mát, thanh lọc cơ thể, đào thải độc tố cho nội tạng sẽ giúp cải thiện t́nh trạng xấu này.
6/ Vị trí mọc mụn ở cằm
Rối loạn nội tiết tố là một trong những nguyên nhân xuất hiện ra mụn ở cằm. Chủ yếu xảy ra với những đối tượng đang trong giai đoạn thay đổi nội tiết như thanh thiếu niên ở độ tuổi dậy th́, nữ giới trong chu kỳ kinh nguyệt và phụ nữ mang thai,...Ngoài ra th́ vấn đề tinh thần bị căng thẳng quá mức cũng khiến cho mụn mọc ra ở cằm.
7/ Mụn ở chung quanh miệng
Nếu bạn bị mọc mụn quanh miệng th́ hăy đó là
"tín hiệu báo động" từ ruột và gan, bao tử đang gặp vấn đề. Ăn quá nhiều đồ cay nóng, thực phẩm chiên xào nhiều dầu mỡ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các bộ phận này. Chức năng của hệ thống tiêu hóa bị ảnh hưởng xấu, độc tố tích tụ trong cơ thể dẫn đến h́nh thành ra những nốt mụn quanh vùng miệng.
8/ Mụn vùng quai hàm
Vùng quai hàm gần cổ là vị trí thường xuyên thấy xuất hiện ra mụn, thậm chí mụn lây lan thành từng chùm dày đặc, khó điều trị. Nguyên nhân xuất hiện mụn ở vùng này được cho là do hệ thống bạch huyết hoạt động không tốt, bị giảm chức năng thải độc. Ngoài ra t́nh trạng bị rối loạn hormone, suy giảm sức đề kháng và hệ miễn dịch cũng là yếu tố khiến cho mụn mọc nhiều hơn ở dưới cằm.
9/ Mụn ở lông mày
Theo
bản đồ trị mụn (Face Mapping) th́ mụn ở lông mày đa số có liên quan đến t́nh trạng tuần hoàn máu kém và túi mật có vấn đề. Mặc dù vùng lông mày ít bị mụn nhưng một khi đă bị mụn th́ thường là mụn bọc sưng đỏ gây ra đau nhức. Bạn nên thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để tránh mọc mụn ở vị trí này.
10/ Vị trí mọc mụn ở tai
Vị trí mọc mụn phản ánh những vấn đề sức khỏe như thế nào? Xét theo
Face Mapping th́ thận là bộ phận có liên quan mật thiết đến tai. Nếu nổi u nhọt sưng tấy trong tai có nghĩa là chức năng bài tiết, thải độc của thận đang gặp vấn đề. Ngoài ra th́ việc vệ sinh hàng ngày không sạch sẽ, nhiễm trùng từ việc xỏ khuyên cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến bị mọc mụn ở tai.
11/ Vị trí mụn ở lưng
Mụn lưng khiến cho làn da thô ráp, sần sùi và có cảm giác bị ngứa ngáy. Hơn nữa, các nốt mụn c̣n để lại vết sẹo thâm khiến cho các cô mất tự tin, chẳng dám diện những bộ trang phục ḿnh yêu thích.
Mụn lưng xuất hiện do sự rối loạn hormone nội tiết, gan nóng hoặc do vệ sinh da chưa kỹ càng, những bộ đồ bó sát, chất vải không thấm mồ hôi khiến cho bă nhờn tích tụ lại, vi khuẩn tấn công da gây ra mụn.
12/ Mọc mụn ở chân, tay
Không chỉ riêng những vùng da nhạy cảm như da mặt mới có thể bị mụn. Mụn có thể h́nh thành ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Khi bạn đang gặp các vấn đề về da liễu như bệnh zona thần kinh, thủy đậu th́ mụn ở tay chân là điều dễ hiểu.
Bên cạnh đó, chức năng thải độc của gan bị suy giảm, độc tố tích tụ phát tán qua da khiến cho trên tay chân nổi những nốt mụn nước, mụn nhọt sưng đau, có thể lây lan nhanh qua những vùng da khác.
13/ Vị trí mụn ở ngực
Nguyên nhân mọc mụn ở ngực thường do sự thay đổi nội tiết trong giai đoạn tuổi dậy th́, mang thai, chu kỳ kinh nguyệt,...Hơn nữa, chế độ ăn uống nhiều đường và thiếu nước hàng ngày cũng khiến cho làn da ở ngực bài tiết ra nhiều dầu và phát sinh ra mụn.
Hăy chú ư vệ sinh làn da sạch sẽ, mặc áo ngực thoải mái, chất liệu thấm hút. Đồng thời kiểm soát chế độ ăn uống ít đường, ít đồ ngọt, tăng cường bổ sung vitamin và khoáng chất để nhanh hết mụn.
14/ Mọc mụn ở mông
Mụn ở mông thường có liên quan đến vấn đề ở hệ thống bài tiết của cơ thể dẫn đến nhiều độc tố c̣n tồn đọng. Vùng da ở mông cũng thường xuyên bị ma sát với bề mặt cứng như ghế ngồi, yên xe máy hoặc việc mặc đồ lót chật chội, chất liệu thô cứng khiến cho vùng da mông không được bảo vệ, bị tắc nghẽn lỗ chân lông nên sinh ra mụn.
Mọc mụn ở vùng kín
Vùng kín là khu vực nhạy cảm và cũng là môi trường thuận lợi để cho nấm, vi khuẩn xâm nhập, sinh sôi phát triển. Ngoài những yếu tố vệ sinh hàng ngày, mặc đồ lót chật, bó sát quá. Mụn vùng kín c̣n xuất hiện do sự rối loạn nội tiết tố, mất cân bằng nội tiết, đặc biệt là tăng sinh hormone androgen sẽ kích thích các tuyến bă nhờn hoạt động mạnh. Từ đó dẫn đến t́nh trạng ẩm ướt và kích thích sự phát triển quá mức của vi khuẩn gây ra mụn. Một số bệnh nội tiết như cường giáp, đa nang buồng trứng và hội chứng Cushing cũng dẫn đến đến tăng sản xuất dầu thừa cộng với bă nhờn, mồ hôi và tế bào chết trên da sẽ h́nh thành ra mụn.
Cách ngăn ngừa mọc mụn trên cơ thể
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, bổ sung các thực phẩm tươi mát, giàu vitamin và khoáng chất, tăng cường ăn nhiều rau củ và trái cây tươi
- Uống đủ nước mỗi ngày, ít nhất từ 1.5-2 lít, có thể sử dụng các loại nước uống thanh lọc cơ thể đẹp da, trị mụn
- Hạn chế đồ uống có cồn và các chất kích thích như bia rượu, cà phê, thức uống có ga
- Hạn chế ăn nhiều đường và đồ ngọt như kẹo, bánh, trà sữa,...
- Hạn chế thực phẩm cay nóng, có nhiều dầu mỡ, chất béo, chất bảo quản, đồ ăn chế biến sẵn,...
- Tránh thức khuya, ngủ đủ giấc, giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh bị căng thẳng, stress,...
- Tăng cường hoạt động thể dục thể thao để giúp cơ thể bài độc qua đường mồ hôi
- Không mặc quần đồ bó chật, lựa chọn đúng kích thước và chất liệu thấm hút tốt
- Luôn vệ sinh cơ thể sạch sẽ và sử dụng những sản phẩm chăm sóc da phù hợp
Lời kết: Mong rằng bài viết về vị trí mọc mụn và những vấn đề có liên quan đến sức khỏe sẽ giúp cho bạn sớm t́m ra nguyên nhân và có phương pháp trị mụn hiệu quả từ bên trong nhé!