Nhiều cặp vợ chồng đang ngủ chung giường nhưng khi bước vào tuổi trung niên thường chọn ngủ riêng, lư do v́ sao vậy hăy cùng t́m hiểu nhé!
V́ sao các cặp vợ chồng bước vào tuổi 50 lại ngủ riêng?
Ưu điểm của ngủ riêng
Giảm nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm: Ở một số cặp vợ chồng tuổi trung niên trở đi, 1 trong 2 người rất dễ mắc bệnh truyền nhiễm như lao, nhiễm trùng da.... Để không tạo áp lực cho đối phương, lúc này nên ngủ riêng giường.
Có thể đảm bảo chất lượng giấc ngủ: Tuổi càng lớn th́ chất lượng giấc ngủ càng giảm. Đặc biệt là chị em ở độ tuổi tiền măn kinh, măn kinh th́ rất khó để vào giấc ngủ, ngủ sâu. V́ thế, nếu đối phương bị ngủ ngáy, nghiến răng th́ thực sự sẽ ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ của người c̣n lại. Do đó, để không ai bị mất ngủ th́ tốt nhất bạn vẫn nên ngủ giường riêng để không ảnh hưởng ǵ tới nhau. Nhờ đó có thể cải thiện sức khỏe, tốt cho trí năo nữa.
Có lợi cho việc duy tŕ mối quan hệ hai người: Khi con người bước vào tuổi trung niên, ở bên nhau nhiều năm nhưng không phải cặp vợ chồng nào cũng sẽ t́m được tiếng nói chung hay sống chung ḥa hợp. Đă trải qua cả nửa đời người bên nhau với đủ trải nghiệm va vấp, th́ đến khi tuổi già cả hai nên ngủ giường riêng để giữ cho nhau khoảng trời riêng mà vẫn không làm mất t́nh cảm. Nhiều người nghĩ cứ phải ngủ chung mới là thân thiết nhưng không phải, nó có thể nảy sinh một số mâu thuẫn, không tốt cho việc duy tŕ mối quan hệ giữa hai bên.
Nên ngủ chung hay ngủ riêng khi bước vào tuổi trung niên?
Theo các chuyên gia, nếu không mắc bệnh truyền nhiễm hay có lư do đặc biệt th́ hai vợ chồng nên chung chăn gối. Điều này không chỉ tốt cho sức khỏe thể chất mà c̣n có lợi cho tinh thần của các cặp trung niên, cao tuổi. Cụ thể:
Thỏa măn nhu cầu bản năng: Ở tuổi ngũ tuần, khi bản chất chức năng giường chiếu đă suy giảm nhưng nhu cầu th́ vẫn c̣n. Việc ngủ chung có thể giúp cả hai có thể thỏa măn nhau. Hơn nữa, ở độ tuổi này, khi con cái đă lớn dần, gánh nặng trong cuộc sống ít đi th́ cũng là lúc hai vợ chồng nên tận hưởng khoảng thời gian hạnh phúc. Do vậy, cả hai dễ ‘thăng hoa’ hơn.
Pḥng t́nh trạng xảy ra các tai nạn khi ngủ: Bắt đầu ở độ tuổi trung niên th́ sức khỏe của tim mạch, mạch máu năo… kém hơn trước rất nhiều. Lúc này, nếu xảy ra một số t́nh huống về đêm như đau đầu, đột quỵ… mà không có người bên cạnh th́ rất nguy hiểm. Do đó, người có tiền sử bệnh này nên có người ngủ chung.
Có thể thấy, việc vợ chồng có ngủ chung với nhau hay không là tùy thuộc vào t́nh cảm và hoàn cảnh của mỗi gia đ́nh cũng như thể trạng của từng người. Nếu bị bệnh truyền nhiễm th́ không nên c̣n nếu như cả hai cùng khỏe mạnh th́ cứ ngủ chung cùng nhau hoặc ngủ riêng tùy thích.
VietBF©sưu tập