Thức uống này không xa lạ ǵ với người Việt, tuy nhiên không phải ai cũng biết sử dụng đúng cách để nâng cao sức khỏe.
Ayurveda là hệ thống y tế truyền thống của Ấn Độ, có nguồn gốc hơn 4000 năm trước. Theo các chuyên gia, đây là một h́nh thức điều trị 3 vấn đề bao gồm sự khỏe mạnh của cơ thể - tâm trí – tinh thần. Để khỏe mạnh và sống thọ th́ bản thân mỗi người phải cải thiện và nâng cao 3 vấn đề này.
Từ lâu, người Ấn Độ đă rất tin tưởng vào Ayurveda v́ chúng là phương pháp chăm sóc sức khỏe toàn diện, giúp chữa lành cơ thể từ sâu bên trong. Một trong số những cách bảo vệ hệ miễn dịch vào mùa đông của Ayurveda chính là sử dụng sữa nghệ. Vừa giúp ấm người lại c̣n kích thích tiêu mỡ thừa.
Sữa nghệ là thức uống vô cùng quen thuộc nhưng ít người biết nó bổ dưỡng ra sao.
Lợi ích của sữa nghệ
Hay c̣n gọi là sữa vàng, đây là loại đồ uống có nguồn gốc từ Ấn Độ và đang trở nên phổ biến hiện nay. Sữa nghệ có thành phần từ sữa ḅ hoặc sữa thực vật, trộn thêm với bột nghệ và các loại gia vị khác như quế, gừng… Loại sữa này mang nhiều công dụng với sức khỏe, giúp tăng cường hệ miễn dịch và giữ ấm trong mùa đông.
Theo Alina Petre – thạc sĩ kiêm chuyên gia dinh dưỡng tại Anh, thành phần chính trong nghệ là curcumin có đặc tính chống oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tổn thương tế bào do gốc tự do gây ra. Nghệ cũng tăng cường hệ miễn dịch nên làm giảm nguy cơ nhiễm trùng và pḥng bệnh hiệu quả.
Tại Ấn Độ, sữa nghệ thường được sử dụng như một phương thuốc đặc trị cảm lạnh tại nhà. Các nghiên cứu đă chứng minh chất curcumin giúp ức chế nhiều loại vi khuẩn, kháng virus và kháng nấm. Chiết xuất nghệ c̣n chống lại virus HRSV – một trong những nguyên nhân gây nhiễm trùng đường hô hấp.
Bên cạnh đó, sữa nghệ c̣n có những lợi ích tuyệt vời như sau:
1. Giúp giảm nguy cơ mắc ung thư
Như đă đề cập, curcumin trong nghệ giúp tăng cường khả năng chống oxy hóa, tiêu diệt các tế bào ung thư và ngăn chặn sự phát triển của khối u mới, không cho chúng có cơ hội di căn. Chất này c̣n kích thích cơ thể tiết ra các enzyme loại bỏ độc tố trong gan, chất gây ung thư… ra khỏi người.
2. Giúp giảm cân
Theo Ayurveda, chất curcumin có khả năng tăng cường trao đổi chất, giúp đào thải mỡ thừa hiệu quả. Khi đi vào cơ thể, curcumin sẽ ngăn chặn sự h́nh thành của các mạch máu mới trong lớp mỡ. Từ đó chặn đứng nguồn cung cấp dưỡng chất, khiến cho mô mỡ không thể phát triển thêm và tiêu tan dần dần.
3. Cải thiện trí nhớ và pḥng ngừa các bệnh về năo
Thạc sĩ Alina cho biết, hợp chất curcumin có thể làm tăng chất BDNF giúp năo bộ h́nh thành những kết nối mới, thúc đẩy phát triển các tế bào năo. Các thành phần khác trong sữa nghệ cũng hỗ trợ hệ thần kinh phát triển, hỗ trợ ngăn ngừa bệnh mất trí nhớ Alzheimer vài cải thiện chức năng năo bộ.
4. Làm nhanh lành các vết thương ngoài da
Sữa nghệ không chỉ có tác dụng với sức khỏe tổng thể mà c̣n chữa được các bệnh về da. Nhờ các đặc tính chống viêm mà nghệ hoạt động như một phương thuốc chữa da mẩn đỏ, bệnh vẩy nến, mảng đốm trên da, vết thương hở, vết cắt… Nếu bạn đang có vết thương ngoài da th́ nên dùng loại sữa này để thúc đẩy quá tŕnh hồi phục.
Cách pha sữa nghệ và sử dụng hiệu quả
Sữa nghệ rất dễ làm tại nhà. Bạn chỉ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây:
- 1-2 th́a cà phê tinh bột nghệ nguyên chất
- 1-2 th́a cà phê mật ong nguyên chất
- Khoảng 200 ml sữa tươi không đường
- 1/2 th́a cà phê bột gừng hoặc miếng gừng giă nhỏ
- 1/2 th́a cà phê bột quế (hoặc quế khô nghiền nhỏ)
- 1 nhúm nhỏ tiêu đen nghiền nhuyễn
Để làm sữa nghệ, bạn chỉ cần trộn tất cả những thành phần trên trong một nồi nhỏ và đun sôi. Khi sữa đă sôi, hăy giảm bớt lửa và đun nhẹ khoảng 10 phút tới khi có mùi thơm. Lọc hỗn hợp qua rây và mang ra sử dụng được ngay. Sữa nghệ có thể bảo quản trong tủ lạnh khoảng 5 ngày, mỗi lần uống chỉ cần mang ra hâm nóng là được.
Chuyên gia Alina cho hay, bạn nên uống 1 ly sữa nghệ vào buổi sáng, trước khi ăn sáng khoảng 15-20 phút để hấp thu toàn bộ lợi ích. V́ trong sữa đă có vị ngọt của mật ong rồi nên tốt nhất không nên cho thêm đường. Uống quá ngọt sẽ làm thức uống này phản tác dụng, gây béo ph́ và làm tăng lượng đường trong máu.
VietBF @ Sưu tầm