Theo như thiết bị loại này đang được công ty quốc pḥng Mỹ Northrop Grumman sản xuất. Hệ thống đầy đủ gồm một xe chỉ huy và các xe chở thiết bị phát sóng*giả.*Mỗi xe chỉ huy có thể*đồng thời*điều khiển 12 xe phát sóng. Mỗi thiết*bị*có thể mô phỏng tối đa 6*radar*hệ thống pḥng không.

Thiết bị phát sóng giả tần số radar pḥng không do Mỹ sản xuất.
Mỹ được cho là đă cung cấp cho Ukraine các thiết bị phát sóng có thể giả tần số của*radar*pḥng không nhằm đánh lừa phi công Nga và giúp bù đắp cho những tổn thất hệ thống pḥng không Ukraine trong xung đột.
Trong 10 tháng xung đột, Ukraine đă sử dụng các hệ thống pḥng không tầm trung và tầm xa như S-300, Buk-M1*trong chiến đấu,*buộc các chiến đấu cơ Nga phải bay thấp ở độ cao dưới 4.500 mét, từ đó có thể bắn hạ các chiến đấu cơ*này*bằng tên lửa pḥng không vác vai (MANPADS).
Nga cũng đáp trả bằng cách tích cực sử dụng máy bay không người lái để săn t́m vị trí của các tổ hợp pḥng không Ukraine, thậm chí vô hiệu hóa các xe chở radar Ukraine.
Kết quả là quân đội Ukraine được cho là đang chịu tổn thất đáng kể liên quan đến các hệ thống pḥng không.*
Theo EurAsian Times, Ukraine đă mất khoảng 36 xe phóng tên lửa S-300*trong xung đột*và con số thực tế hoàn toàn có thể lớn hơn.
Một báo cáo hồi tháng 7 cho biết, quân đội Ukraine để mất các xe phóng S-300 với tần suất 3-4 xe/tuần.*
Trong những tháng qua, quân đội Nga đă chuyển sang chiến thuật phóng tên lửa tầm xa và sử dụng UAV với số lượng lớn để áp đảo các hệ thống pḥng không Ukraine. UAV đang làm cạn kiệt kho dự trữ tên lửa đất đối không của Ukraine với tốc độ đáng kể, báo Ấn Độ cho biết.
Đó là cơ sở để Mỹ cung cấp cho Ukraine giải pháp thay thế tạm thời cho đến khi Kiev t́m được nguồn cung cấp tên lửa S-300 mới.
Thông tin Mỹ cung cấp cho Ukranie thiết bị phát sóng có thể giả tần số của*radar*pḥng không lần đầu*được tiết lộ trên tờ Aviation Week vào ngày 4/12.
Đây là thiết bị chuyên được sử dụng trong các cuộc tập trận để mô phỏng mục tiêu và cũng có thể được sử dụng để đánh lạc hướng.
Thiết bị loại này đang được công ty quốc pḥng Mỹ Northrop Grumman sản xuất. Hệ thống đầy đủ gồm một xe chỉ huy và các xe chở thiết bị phát sóng*giả.*Mỗi xe chỉ huy có thể*đồng thời*điều khiển 12 xe phát sóng. Mỗi thiết*bị*có thể mô phỏng tối đa 6*radar*hệ thống pḥng không.

Đài radar 36D6M1-1 được Ukraine sử dụng trong xung đột với Nga.
Trong môi trường chiến đấu, hệ thống này có thể tạo cho đối phương cảm giác rằng khu vực phía trước được bố trí*các tổ hợp*pḥng không dày đặc, tạo ra khả năng răn đe.
Thiết bị phát sóng loại này nằm trong chiến thuật đánh lừa mà cả Nga và Ukraine đều sử dụng trong xung đột*để bảo vệ các khí tài quan trọng như pháo phản lực HIMARS.*Theo báo Ấn Độ*EurAsian Times, thiết bị mà Mỹ cung cấp có thể mô phỏng tín hiệu*của*radar cảnh giới*36D6M1-1. Đây là mẫu radar được tích hợp cùng*các*tổ hợp pḥng không S-300.
Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, tướng Charles Q. Brown Jr nói rằng, các thiết bị phát sóng*giả*như vậy là một cách để Lầu Năm Góc có thể tạm thời bù đắp năng lực pḥng không cho Ukraine và đánh lạc hướng Nga, báo Ấn Độ cho biết.