Thượng Hải
Đánh đập dă man được thực hiện bởi cảnh sát.
Các cuộc biểu t́nh phản đối lệnh phong tỏa không có Covid của Trung Quốc tại Quảng Châu.
Trại cách ly Covid ở Lan Châu Trung Quốc do người dân đốt để chính quyền không thể bắt bất cứ ai đến đó.
Hàng Châu, Đông Nam Trung Quốc. Cư dân không nhiễm Covid bị cưỡng chế đưa đi cách ly.
« Kể từ biến cố Thiên An Môn 1989, nghĩa là sau hơn 43 năm, con người mới thấy một biến động tại Trung Quốc (TQ) với một quy mô lớn lao như thế ». Đó là lời tường thuật của truyền thông trên khắp thế giới (trừ những nước chư hầu TQ, trong đó có VN). Từ Tân Cương, Thượng Hải, Bắc Kinh, Nam Kinh, Quảng Châu, Trịnh Châu, Vũ Hán, Thành Đô, Trường Sa,Trùng Khánh… nghĩa là các thành phố đông dân và có những cơ sở thương mại, kỹ nghệ quan trọng, hàng ngàn người tham gia các cuộc biểu t́nh tập thể bắt đầu từ thứ sáu 25/11/2022, bất chấp những hiểm nguy sẽ ập xuống họ.
Nguyên nhân của các cuộc biểu t́nh đến từ chính sách « zero Covid » được áp dụng một cách cứng ngắc, khiến người dân sống trong t́nh trạng giam giữ suốt 3 năm. Mọi sự lại bắt đầu bằng một vụ hỏa hoạn tại Tân Cương khiến mười người th.iệt mạng v́ các lối ra đều bị khóa..
Tại Trịnh Châu, các công nhân của Foxconn vốn là công xưởng sản xuất Iphone lớn nhất thế giới, công nhân đă tràn ra đường v́ những khoản tiền thưởng đă hứa nhưng không được thực hiện cũng như phản đối điều kiện sống và làm việc không thể chịu đựng được do chiến lược zero Covid. Tại Quảng Châu, Vũ Hán, Nam Kinh, Bắc Kinh… các lư do đều tương tự.
Trong các cuộc biểu t́nh, sự tức giận của người dân gây ra một số xung đột với cảnh sát, nhưng điều mọi những đều nhận thấy là các cuộc biểu t́nh đều mang tính ôn ḥa và có nhiều màu sắc khác nhau, với sự góp mặt của nhiều tầng lớp khác nhau. Những h́nh ảnh ấn tượng là h́nh ảnh người dân cầm một tờ giấy trắng phản đối sự bịt miệng truyền thông, h́nh ảnh hai vị giáo sư Trường Báo chí Phúc Đán đứng ngăn cảnh sát xâm nhập Trường đại học bắt sinh viên, h́nh ảnh sinh viên đứng hát Quốc tế ca giữa ṿng vây cảnh sát.
Nhưng cũng như Thiên An Môn cách đây 43 năm, các cuộc biểu t́nh đă nhanh chóng chuyển sang một hướng chính trị hơn. Người ta đă nghe thấy tiếng hô "Tập Cận B́nh, từ chức đi", "Hăy thôi làm tổng thống suốt đời", "Đảng Cộng sản hăy cút đi"…
Người dân TQ có lật đổ được nhà cầm quyền hay không ? Thành thật mà nói th́ đảng cộng sản TQ mà đứng đầu là Tập Cận B́nh c̣n nắm trong tay quá nhiều quyền hành và sức mạnh. Chúng ta có thể lấy bài học Tunisia khi chỉ một người bán hàng rong tự thiêu khiến cả một chính phủ Ben Alli nhanh chóng sụp đổ. Đó cũng là trường hợp Moubarak của Ai Cập, Ianoukovytch của Ukraina…Tuy nhiên cái khác biệt lớn nhất giữa các nước trên và TQ là thể chế. Các nước kể trên đều có sinh hoạt dân chủ, đa nguyên đa đảng.
TQ và 4 nước độc tài toàn trị c̣n lại là Lào, Bắc Hàn, Cuba và Việt Nam cho dù sự khắc nghiệt trong cách cai trị có khác nhau, nhưng điều giống nhau là họ không chấp nhận các tiếng nói trái chiều dưới mọi h́nh thức. Và những ǵ đang xảy ra tại TQ khiến cho ta có nhiều điều suy nghĩ.
- Thứ nhất là sự bền vững của một chế độ. Các nước độc tài thường trưng ra các những h́nh ảnh đẹp đẽ, huy hoàng của các đô thị sang trọng để biện minh cho tính chính danh của họ. Tuy nhiên chuyện này chẳng khác ǵ th.ằng d*t hay nói chữ. Nếu thực sự chính danh th́ chẳng cần phải nhai đi nhai lại cái chính danh của ḿnh. Chính v́ thế xă hội chủ nghĩa có thể được so sánh như một ṭa cao ốc xây trên cát. Chủ nhân của nó phải trang hoàng cho lộng lẫy đồng thời phải chắp vá sao cho nó khỏi sụp đổ. Tóm lại, cho dù khắc nghiệt ở cường độ nào đi nữa, chẳng có chế độ nào tồn tại vĩnh viễn.
- Tiếp theo là nhận thức của người dân. Có bao nhiêu phần trăm người dân VN ư thức được t́nh trạng của đất nước ? Khó có thể trả lời chính xác nhưng chắc chắn là đa số. Trong những ngày gần đây, qua các đại án tham nhũng, hàng trăm quan chức kẻ vào tù, kẻ bỏ trốn, người dân không có cảm giác « nức ḷng » v́ thấy ḷ đang cháy rực, nhưng trái lại họ c̣n thấy chán ngán cho một đất nước vô pháp, và người ta có cảm tưởng « củi » không bao giờ hết. Niềm tin vào chế độ đang xuống đáy. Truyền thông th́ suốt ngày ra rả về « niềm tin của nhân dân với đảng », nhưng cũng chính báo chí nhà nước lại đặt câu hỏi « Hạnh phúc của dân tộc đi đâu cả rồi? ». Tóm lại ḷng dân bây giờ như đồng khô cỏ cháy đang đợi con mưa rào.
- Hai điều trên hầu như hiển nhiên ai cũng hiều, nhưng điều thứ ba hiển nhiên đó là không ǵ tự nhiên mà có. Căn nhà mục nát nhưng không có lực tác động lên th́ nó cũng nghiêng ngả chứ không đổ sụp. Những ǵ đă xảy ra ở Tunisia, Ai Cập, Myanmar, Ukraina…đă cho thấy tất cả đều phải có những giai đoạn khởi đầu, phải có những hy sinh, những nhọc nhằn. Chúng ta đă có những Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Đ́nh Lượng, Trần Năng Tĩnh, Cấn Thị Thêu… nhưng rơ ràng là chưa đủ để xoay chuyển t́nh h́nh, nhưng ngược lại những ǵ đang xảy ra ở TQ cũng chứng minh một điều rơ ràng khác, đó là thời gian cũng như những thành tựu kinh tế bề ngoài không thể ngăn cản được khát vọng tự do của con người.
Đừng quên tiếng hét của một cư dân Trùng Khánh trước khi bị cảnh sát lôi đi: “Chỉ có một căn bệnh trên thế giới: thiếu tự do và nghèo đói”.
Phạm Minh Hoàng
Trại cách ly mới xây ở Quảng Châu, Trung Quốc có sức chứa 250.000 người
|
|