Khi Shannon Harrison mua một chiếc xe điện từ một đại lư ở Dallas, TX vào mùa Hè vừa qua, cô không biết rằng, nó được sản xuất ở TQ.
Trước đó, Harrison không có ư định mua chiếc xe điện, mà chỉ muốn t́m một chiếc hybrid, hoặc loại xe nào có thể tiết kiệm nhiên liệu để giảm bớt tiền xăng, nhưng các đại lư xe c̣n rất ít hàng. Khi đó, nhân viên bán xe có đề cập tới một thương hiệu xe điện mà cô Harrison chưa từng nghe nói:
Polestar.
Xe điện Polestar 2 tại Mỹ. (Ảnh: Polestar)
Xe điện
Polestar được thiết kế ở Thụy Điển, theo tờ
Washington Post, nhưng chẳng ai biết rằng, nó được sản xuất ở TQ. Khách hàng TQ vẫn mua rất nhiều xe thuộc các thương hiệu nội địa, nhưng cũng dành sự quan tâm đáng kể đối với những thương hiệu nước ngoài như Volkswagen, General Motors và Toyota. Trong khi TQ trở thành nơi xuất khẩu đủ loại linh kiện lớn, th́ họ lại không có được vị thế tương tự với loại xe đă được chế tạo đầy đủ. Sự trỗi dậy của kỷ nguyên xe điện mang lại cho TQ một cơ hội, bởi v́ xe điện đ̣i hỏi ít phụ tùng lớn nhỏ và dễ sản xuất hơn so với loại xe chạy xăng với đủ loại các phụ tùng chính xác.
Các hăng xe TQ đă đổ hàng tỷ USD vào việc dầy dựng ngành xe điện, với sự hỗ trợ tài chính lớn từ nhà nước. Các thương hiệu xe điện nội địa lúc này nắm giữ thị trường nội địa quan trọng, gồm có hăng
BYD, Nio và
Great Wall, đang t́m cách mở rộng ra thị trường nước ngoài, gây áp lực với các hăng xe truyền thống.
Các hăng xe TQ cũng bắt đầu gia tăng sản lượng xe điện trước các đối thủ phương Tây, mang lại một lợi thế đáng kể, theo Matthias Schmidt, người sáng lập ra Trung tâm Nghiên cứu xe hơi Schmidt ở Berlin, Đức. Chính phủ TQ cũng như các chính quyền địa phương đă đẩy nhanh quá tŕnh với việc hỗ trợ tích cực cho các nhàmáy xe điện nội địa, với các tạm sạc và việc mua xe điện của người dân, đồng thời bảo vệ các hăng sản xuất pin điện trước sự cạnh tranh từ bên ngoài.
Nhưng những căng thẳng thương mại gần đây giữa TQ và các quốc gia phương Tây tăng cao, và tham vọng xuất khẩu đang gặp phải những chướng ngại, gồm cả mức thuế nhập khẩu 25% đánh vào xe TQ khi đến Mỹ, cũng như mức ưu đăi mới đối với việc mua xe điện và pin sản xuất tại Bắc Mỹ. Các giới phân tích nói rằng tâm lư tiêu cực của người tiêu dùng về sản phẩm từ TQ có thể làm giảm đi doanh số, mặc dù một số khách hàng có thể không biết hoặc không quan tâm nhiều đến nguồn gốc xuất xứ xe của họ, như trường hợp của cô Harrison.
Mẫu xe điện Polestar 3 (Ảnh: Polestar)
"Lúc mua xe, tôi không biết nó được sản xuất ở TQ đâu", Harrison nói về chiếc Polestar giá 65,000 USD mới tậu của ḿnh. "Nhưng v́ thấy chiếc xe được làm ra khá tốt, đưa đón tôi đi đến nơi về đến chốn, nên với tôi, nguồn gốc xe không quá quan trọng".
Hăng
Polestar hiện nằm dưới quyền kiểm soát của tỷ phú TQ Lư Thư Phúc (Li Shufu), người sáng lập và cổ đông chính của hăng xe
Geely. Năm 2010,
Geely mua lại hiệu
Volvo từ
Ford và sau đó lập ra phân nhánh hiệu suất cao Polestar năm 2017, đặt trụ sở chính tại chính quê nhà của
Volvo là Gothenburg, Thụy Điển.
Các quản lư cao cấp của
Polestar cũng như các chuyên gia thiết kế của hăng đều làm việc tại Thụy Điển. Mẫu xe chủ yếu của thương hiệu,
Polestar 2, được sản xuất tại nhà máy ở quận Lộ Kiều, thành phố Thai Châu, tỉnh Chiết Giang, TQ, cũng là nơi sản xuất mẫu xe điện Volvo. Hăng này nói rằng họ đang hoàn thành kế hoạch giao 50,000 chiếc Polestar cho khách hàng tại 27 quốc gia và vùng lănh thổ trong năm nay, tức khoảng gấp đôi so với năm 2021.
Tại Mỹ,
Polestar 2 có giá từ 50,000 đến 75,000 USD tùy theo sự lựa chọn của khách hàng. Có nhiều khách hàng cho biết, họ chọn Polestar bởi xe của hăng có sẵn trong khi t́nh trạng chung là khan hiếm xe từ việc thiếu các loại phụ tùng trên toàn cầu.
Từ đầu năm 2024, hăng này sẽ cho ra mắt
Polestar 3, mẫu SUV hạng sang, giá từ 80,000 USD, tại một nhà máy thuộc
Volvo ở South Carolina. Khách hàng Mỹ đương nhiên sẽ thích xe điện nội địa hơn, nhưng nếu chờ
Tesla hay các loại xe điện khác lâu quá, họ cũng sẽ chọn
Polestar.