Bi kịch các quốc gia có xung đột lại dễ bị tổn thương hơn v́ biến đổi khí hậu - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bi kịch các quốc gia có xung đột lại dễ bị tổn thương hơn v́ biến đổi khí hậu
Ở các quốc gia bị tàn phá bởi xung đột như Yemen và Somalia, lũ lụt và hạn hán tàn khốc đă khiến hàng trăm người thiệt mạng và hàng chục ngh́n người phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn.
Hai quốc gia này và nhiều quốc gia khác ở Trung Đông và châu Phi đă rơi vào t́nh trạng hỗn loạn và chiến tranh trong những năm trở lại đây. Hiện tại, biến đổi khí hậu là một thảm họa đối với những người đang phải vật lộn để sinh tồn.

Hội nghị về khí hậu của Liên Hợp Quốc, bế mạc hồi cuối tuần trước tại Ai Cập, đă thống nhất thành lập một quỹ mới để giúp đỡ các quốc gia nghèo, dễ bị tổn thương bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu. Các quốc gia như Yemen và Somalia nằm trong số những quốc gia nghèo nhất thế giới và dễ bị tổn thương hơn trước tác động của biến đổi khí hậu v́ họ ít có khả năng thích ứng với thời tiết khắc nghiệt.Tuy nhiên, vấn đề ở đây là họ có rất ít cơ hội nếu không muốn nói là hoàn toàn không có cơ hội để tiếp cận nguồn tài chính khí hậu.

Nisreen el-Saim, Chủ tịch Nhóm Cố vấn Thanh niên của Tổng Thư kư Liên Hợp Quốc cho biết các nước đang có xung đột khó có thể nhận được tiền v́ họ thiếu một chính phủ ổn định.

“Họ không có các tổ chức để có thể nhận về tài chính khí hậu. Bạn cần phải có những tổ chức mạnh mẽ để làm điều đó nhưng nó không tồn tại ở nhiều quốc gia”, bà Nisreen el-Saim nói.

Robert Mardini, Tổng Giám đốc của Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế tiết lộ: “Các quốc gia đang ch́m trong xung đột th́ khả năng tiếp cận nguồn tài chính khí hậu gần như bằng 0 bởi v́ những người ra quyết định phân bổ các quỹ đó cho rằng đầu tư như vậy quá rủi ro”.

Ông Mardini cảnh báo rằng điều tồi tệ nhất vẫn chưa xảy đến với người dân Yemen và Somalia trong bối cảnh t́nh trạng thiếu lương thực ngày càng trầm trọng. Theo ông, những người ra quyết định phân bổ quỹ cần phải đánh giá lại về cái gọi là rủi ro bởi nếu không đầu tư đúng mức vào những quốc gia này th́ tổn thất về người sẽ rất lớn.

Ở Yemen, 1/3 dân số (tương đương khoảng 19 triệu người) không có đủ lương thực trong năm 2022, tăng so với 15 triệu người của năm ngoái. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), trong số này bao gồm 161.000 người đang sống trong điều kiện giống như nạn đói.

Trẻ em và phụ nữ là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất, với 1,3 triệu phụ nữ mang thai và cho con bú, 2,2 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng nặng. Trong số đó có 538.000 trẻ em bị suy dinh dưỡng cấp tính nghiêm trọng, theo số liệu của Văn pḥng Điều phối các Vấn đề Nhân đạo của Liên Hợp Quốc.

Yemen

Yemen đang phải trải qua một cuộc nội chiến tàn khốc kể từ năm 2014, khi lực lượng Houthi do Iran hậu thuẫn chiếm thủ đô Sanaa, buộc chính phủ phải lưu vong. Một liên minh do Saudi Arabia dẫn đầu tham chiến vào đầu năm 2015 để cố gắng khôi phục quyền lực của chính phủ được quốc tế công nhận.

Xung đột đă tàn phá đất nước này, gây ra một trong những cuộc khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất thế giới. Hơn 150.000 người đă thiệt mạng, trong đó có hơn 14.500 dân thường.

Không chỉ có chiến tranh, Yemen cũng phải hứng chịu hạn hán, xói ṃn đất và lũ lụt nghiêm trọng hàng năm. Theo cơ quan nông nghiệp của Liên Hợp Quốc, lượng mưa năm nay ở Yemen cao hơn 45% so với năm 2021.

Ít nhất 72 người đă thiệt mạng v́ lũ lụt trong năm 2022 và khoảng 74.000 gia đ́nh ở 19 trong số 22 tỉnh của đất nước đă bị ảnh hưởng. Nhiều người phải sống tạm bợ trong các lều trại do ảnh hưởng của trận đại hồng thủy. Theo số liệu của Liên Hợp Quốc, có 4,3 triệu người dân Yemen phải di dời, hầu hết đă mất nhà cửa do cuộc xung đột đang hoành hành.Để đáp ứng nhu cầu nhân đạo ngày càng tăng, Chương tŕnh Lương thực Thế giới cho biết họ cần hơn 1 tỷ USD cho đến tháng 3/2023 để giải quyết phần nào t́nh trạng khó khăn hiện nay của người dân Yemen.

Somalia

T́nh h́nh c̣n tồi tệ hơn ở Somalia. Liên Hợp Quốc đánh giá, đất nước này đang tiến dần tới nạn đói. Hạn hán kéo dài đă khiến hàng trăm ngh́n người chết đói.

Mohamed Osman, cố vấn kinh tế của Tổng thống Somalia cho biết, Somalia đă trải qua 5 năm hạn hán liên tiếp, buộc ít nhất 700.000 người phải rời bỏ nhà cửa của họ.

Theo ông Osman, Somalia cần 55,5 tỷ USD đầu tư và hỗ trợ trong 10 năm tới để có thể phục hồi sau các cú sốc khí hậu. Tuy nhiên, cho đến nay nước này vẫn chưa nhận được ǵ.

Chỉ trong hai tháng qua, hơn 55.000 người Somalia đă chạy trốn hạn hán và xung đột sang nước láng giềng Kenya. Con số này dự kiến ​​sẽ lên tới 120.000 người trong vài tháng tới, theo Ủy ban Cứu trợ Quốc tế (IRC).

Giám đốc IRC tại Kenya, Mohamed El Montassir Hussein, cho biết: “Hàng trăm ngh́n người tị nạn Somalia sẽ phải vật lộn để t́m kiếm sự hỗ trợ bằng cách chạy đến Kenya trong năm nay trừ khi các bước khẩn cấp được thực hiện”.

Somalia rơi vào hỗn loạn sau khi chế độ độc tài của Siad Barre bị Quốc hội Somalia Thống nhất lật đổ năm 1991, sau khi chịu sức ép từ các phiến quân Somalia. Các chiến binh al-Shabab, những người có liên hệ với tổ chức khủng bố quốc tế Al-Qaeda cũng đang hoạt động tại quốc gia chiếm một vị trí chiến lược quan trọng ở vùng Sừng châu Phi này.

Nigeria

Theo số liệu chính thức, khoảng 20 triệu người dân Nigeria đang phải đối mặt với t́nh trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng do mất mùa và sản lượng thấp hơn. Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) đă cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch tả và các bệnh lây truyền qua đường nước khác trong bối cảnh thiếu hụt nghiêm trọng viện trợ để giải quyết các vấn đề liên quan đến nơi ở, nước, vệ sinh, thực phẩm và chăm sóc sức khỏe khẩn cấp.

Các khu vực ở Đông Bắc của Nigeria – nơi đang chứng kiến cuộc chiến chống lại lực lượng phiến quân Hồi giáo kéo dài nhiều năm qua là nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
“Với hơn 440.000 ha đất bị ảnh hưởng bởi trận lũ lụt vừa qua, có thể h́nh dung rơ hơn về mức độ ảnh hưởng của nó đối với an ninh lương thực”, Benson Agbro, người đứng đầu cơ quan ứng phó thảm họa của Hội Chữ thập đỏ Nigeria nói.

Theo ông Agbro, trước mắt, họ cần gấp hơn 13,5 triệu USD để giải quyết các vấn đề nhân đạo nghiêm trọng ở những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi lũ lụt. “Nhưng về lâu dài hơn, chúng tôi cần phải xây dựng khả năng chống chịu với các cú sốc v́ chúng ta đều biết rằng các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi xung đột cũng là những cộng đồng dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu”.

Tổng Giám đốc Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế Robert Mardini cho rằng, xung đột Nga - Ukraine cũng đă làm tăng gấp đôi thách thức và chi phí sinh hoạt cho người dân ở các nước có xung đột.

“Có những tác động trực tiếp từ cuộc xung đột vũ trang ở Ukraine”, ông Mardini chỉ ra rằng giá thực phẩm, năng lượng, phân bón và chuỗi cung ứng đă tăng vọt kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine tháng 2/2022.

“Chúng tôi vẫn làm những điều tương tự ở Somalia hay Mali nhưng giờ mọi thứ đều tốn kém hơn. Chúng tôi cần huy động thêm vốn từ các nhà tài trợ để thực hiện cùng loại dự án mà chúng tôi từng làm một năm trước đây”, ông Mardini nói.

Osman, quan chức Somalia, cho biết các quốc gia bị xung đột cũng cần có những nỗ lực lớn hơn để tiếp cận các nguồn vốn ngoài những ǵ đă được cộng đồng quốc tế cam kết. Ông Osman cũng kêu gọi cần có "những cách thức sáng tạo" để nhận được tiền, bao gồm các sáng kiến ​​về xóa nợ và giúp xây dựng các tổ chức chính phủ.

“Chúng ta cần phải hành động để không một quốc gia nào bị bỏ lại phía sau”, ông Osman nói./.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 11-22-2022
Reputation: 344331


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 129,988
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	fd7d42206c6d8533dc7c.jpg
Views:	0
Size:	17.4 KB
ID:	2142024
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,452 Times in 5,409 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 37 Post(s)
Rep Power: 164 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:22.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05390 seconds with 12 queries