Bạn có để ư không? Trên đời này có 3 loại người:
NGU - KHÔN - TRÍ.
- Người
NGU th́
chẳng biết ǵ.
- Người
KHÔN th́
cái ǵ cũng biết.
- Người
TRÍ th́
cái ǵ cũng thấu hiểu.
Loại 1 và 3 tuy khác nhau, nhưng biểu hiện bên ngoài lại rất giống.
Có điều, loại 2 th́ hoàn toàn ngược lại.
Trong một
CÔNG TY cũng vậy:
- Người
NGU là
Nhân Viên Mới. Đám này nói ít, nghe nhiều, chủ yếu là làm theo. Đi họp đi hành cũng ít có phát biểu (
v́ có biết ǵ đâu).
- Người
KHÔN là
Nhân Viên Lâu Năm. Đám này th́ biết nhiều hơn, quen việc hơn và cũng đóng góp nhiều hơn. Tuy nhiên lại mắc vào
CÁI TÔI cao, khoác lác nhiều và tệ nhất là chẳng c̣n chịu nghe ai nữa (
v́ nghĩ là ḿnh giỏi quá rồi mà)
- Người
TRÍ là
Sếp Tổng. Nhiều khi bạn c̣n chưa từng nh́n thấy họ, người thực sự chỉ huy cuộc chơi của công ty.
Đến mức này, họ đi họp cũng chẳng nói ǵ mấy, chủ yếu là hỏi, rồi lắng nghe đám số 2 phát biểu, xem
NGU ở đâu để sửa cho chúng nó.
Đến mức này,
CÁI TÔI cũng bé xíu rồi. Như bác Vượng Vin, bác đi dự hội thảo cũng chẳng cần ngồi ghế đầu nữa, chẳng cần xưng danh, mà lủi lủi ngồi một góc lặng lẽ quan sát.
Trong việc
KHEN CHÊ cũng vậy:
- Người
NGU là bọn trẻ con tập tành a ê, chẳng có trải nghiệm ǵ với
ĐỜI. Thành ra thấy ai làm được cái ǵ cũng tṛn mắt
KHEN.
- Người
KHÔN th́ đă xớn xác nhiều rồi, trải nhiều rồi, nên
KHEN ít đi. Cái nh́n lại khắt khe hơn, chủ yếu là
CHÊ BAI và
CHỈ TRÍCH.
"Có mỗi cái việc không làm được, vứt cho anh mày làm cho xem đây này"
- Người
TRÍ, lại có biểu hiện y hệt người
NGU. Thấy ai không làm được, làm sai, hay chỉ làm được chút chút, là họ đă
KHEN rồi.
V́ họ biết rơ, người nào đang ở mức nào, và mức đó dính lỗi này lỗi kia là lẽ tất nhiên. Không mắc lỗi mới đáng nghi đó nghe.
Trong
GIAO TIẾP cũng vậy:
- Người
NGU, khách hỏi câu nào, trả lời câu ấy.
"Hôm nay em đến muộn à?"."Dạ vâng em đến muộn. Em bị kẹt đường"
- Người
KHÔN, th́ trả lời chọc thẳng vào động cơ.
"Anh ơi em báo cho Nhân Sự trước rồi ạ. Em hứa chỉ đến muộn lần này, thôi ạ"
- Người
TRÍ th́ trả lời thẳng thắn và giá trị.
"Vâng hôm nay em muộn 13 phút. Anh có muốn nghe lư do không?" "Thôi anh hỏi thế thôi, làm việc đi"
Trong
VIẾT VĂN cũng vậy:
- Người
NGU th́ viết ngắn cũn cỡn. Thành ra cô giáo cho điểm thấp.
"CHÁY. CỨU"
- Người
KHÔN th́ với 4 câu thơ có thể phân tích thành 4 trang. Văn càng dài, càng nhiều điểm.
"MỌI NGƯỜI ƠI, TRÊN NÀY CÓ CHÁY. CÓ AI CỨU TÔI KHÔNG?"
- Người
TRÍ khi ra đời đă thừa hiểu, thời gian mới là quan trọng, làm ǵ ai có thời gian để nghe ḿnh tŕnh bày dài ḍng. Văn phải ngắn nhất nếu có thể và bỏ vào nhiều thông tin nhất nếu có thể.
"CHÁY. TẦNG 5. CỨU"
Chính bản thân tôi cũng vậy:
- Lớp 9, tôi c̣n học dốt môn Toán. Thành ra mỗi lần có bài ǵ khó làm, tôi im re, tôi chỉ sợ nhúc nhích một tí là cô gọi tên.
- Lớp 10, tôi quyết định sẽ trở thành người học giỏi Toán nhất lớp. Tôi bắt đầu tự học, tự nghiên cứu, làm trước các bài tập ở nhà. Thành ra tôi làm được nhiều bài hơn, tự tin hơn, dơ tay liên tục khiến bạn bè kinh ngạc. (
nhưng bài nào mà lạ, chưa chuẩn bị trước là tắc tịt).
- Lớp 12, tôi đă là Học Sinh Giỏi Quốc Gia môn Toán. Lúc đó th́ tôi không c̣n muốn chứng tỏ cái ǵ nữa, v́ bài nào tôi cũng làm được, và chính thầy cô cũng biết như vậy. Tôi chỉ im lặng, quan sát. Và khi không c̣n thành viên nào trong lớp có thể làm, tôi sẽ lên bảng giải đề. Trời ơi nhắc lại mà tự hào ghê gớm
-----------------------------------------------
Thế th́ điều này có ích ǵ chứ?
-
THỨ NHẤT, khi bạn thấy ai đó làm không giống ḿnh, có thể họ
NGU thật, nhưng cũng có thể họ là
BẬC THẦY đấy.
-
THỨ HAI, bạn có thể là
BẬC THẦY trong lĩnh vực này, nhưng hoàn toàn là kẻ
NGU trong lĩnh vực kia. Và ai cũng phải lần lượt bước từng bước từ Loại 1 lên Loại 3.
-
THỨ BA, từ loại 1 lên loại 2 th́ chỉ cần thời gian và chăm chỉ. C̣n từ loại 2 lên loại 3, bạn chỉ cần bỏ cái "thói" tỏ ra tinh tướng đi thôi.
Hỏi nhiều, nghe nhiều, học nhiều và quan sát thật nhiều là quá đủ.
Sưu tầm