Hàng loạt cổ phiếu bất động sản “trắng bên mua” trong phiên 07/11, với cổ phiếu NVL (Novaland) và PDR có dư bán sàn hơn 10 triệu cp.
Trong ngày 07/11, làn sóng bán tháo ập đến vào đầu phiên và duy tŕ tới khi khép phiên. Gần 70 cổ phiếu bất động sản nhuốm sắc đỏ, trong đó 39 cổ phiếu giảm sàn. PDR và NVL dư bán sàn lên tới hàng triệu cổ phiếu.
Phiên bán tháo diễn ra sau khi thị trường xuất hiện nhiều thông tin bán giải chấp cổ phiếu của các lănh đạo doanh nghiệp bất động sản. Gần đây nhất là Công ty chứng khoán Tân Việt (TVSI) vừa công bố thông tin về việc bán giải chấp cổ phiếu PDR đối với ông Nguyễn Văn Đạt – Chủ tịch Bất động sản Phát Đạt – và công ty liên quan Phát Đạt Holdings. Trước đó, lănh đạo của các công ty Hodeco (HDC) và LDG cũng bị bán giải chấp cổ phiếu.
Ngoài ra, những thông tin gần đây về thị trường bất động sản cũng khá u ám, với sức mua giảm và cơ quan Nhà nước siết ḍng vốn chảy vào lĩnh vực này.
“Thị trường hiện nay diễn biến theo hướng không thuận lợi cho nhiều ngành, đặc biệt là ngành BĐS với khó khăn hàng đầu là siết tín dụng đối với người mua nhà và rất khó để các nhà phát triển BĐS tiếp cận các nguồn vốn”, ông Bùi Xuân Huy, Chủ tịch Novaland, chia sẻ.
Trước đó, Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cũng dự báo thị trường bất động sản sẽ gặp nhiều khó khăn bởi nguồn cung vừa quá thiếu vừa quá thừa so với nhu cầu và tín dụng thắt chặt.
“Việc xây dựng dự án bất động sản tại hầu hết địa phương c̣n khó khăn, khiến nguồn cung sụt giảm. Giá bất động sản cao hơn nhiều thu nhập của người dân. Việc kiểm soát ḍng vốn đầu tư vào bất động sản chưa chặt chẽ, tiềm ẩn rủi ro.
Cơ cấu nguồn vốn bất động sản c̣n hạn chế. Nguồn cung vốn trung và dài hạn cũng chưa có. Quư 3, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiếp cận bất động sản. Vẫn c̣n t́nh trạng đầu cơ, găm hàng bất động sản. Thị trường bất động sản c̣n thiếu công khai, minh bạch do hệ thống thông tin chưa được cập nhật đầy đủ”, ông nói.
Các doanh nghiệp/đại gia BĐS đă dùng hết, tất cả cộng lực của sự lưu manh để thổi giá nhà/đất lên tận mây xanh. Chiếc bong bóng căng đến mức chỉ có thể tan tành! Đó là con đường phát triển kinh tế của bọn khôn lơi, khôn đến mức chỉ “quanh quẫn cối xay” đầu óc khó khai thông dẫn đến tận cùng của bế tắc cho chính họ cùng toàn xă hội.
Làm giàu nhờ đất chưa bao giờ được xem là trí tuệ của một nên kinh tế bền vững, nó chỉ sinh ra những/nhiều kẻ cướp, lười biếng, nhác tư duy mà thôi.
Chẳng có một thằng giàu có nào từ BĐS mà thành “người trí thức” cả, lúc đầu th́ họ bán đất của họ, sau th́ họ “thông đồng cướp” để bán, chỉ cần bán được một miếng/lô th́ cũng có thể biến thành triệu phú đô la, thong dong hưởng thụ suốt cuộc đời không cần lao động, vậy ngu ǵ mà chọn con đường học hành/nghiên cứu để phát triển những giá trị tầm vĩ mô, bền vững.
Chỉ tiếc, tham quá thành thâm!
Một thiết kế quy hoạch khoa học về môi trường, cây xanh, trường học, y tế và các dịch vụ công cộng “cân bằng” chưa bao giờ là mục tiêu của họ. Mục tiêu cốt lỗi/cuối cùng chỉ là tiền! Thế nên, nơi nào họ đến, nơi đó sẽ bị phá vỡ mọi quy tắc chuẩn cần có của những nguyên tắc quy hoạch bắt buộc, nhằm hướng tới sự an toàn/hợp lư, lâu dài.
Chính xác, đó là “bọn phá hoại”!
Ngày nào chúng c̣n được tung hô, c̣n đi khắp nơi rao giảng đạo đức và c̣n được bảo vệ/bao che th́ xă hội này c̣n tiếp tục điêu tàn/tan nát.
Vạn Thịnh Phát của Trương Mỹ Lan, FLC của Trịnh Văn Quyết, Tân Hoàng Minh của Đỗ Anh Dũng. Ngoài sự lưu manh th́ các trợ lực vay nợ ngân hàng, đẩy giá trị cổ phiếu/chứng khoáng (lùa gà), phát hành trái phiếu, rồi mua hết truyền thông báo chí/KoLs bẩn để PR dung túng, tất cả đều chỉ có đúng một mô h́nh, một thủ thuật và một bài như nhau.
Và cũng xin khẳng định rằng, bọn như thế này hiện đang c̣n nhiều lắm ông giáo ạ! Chẳng có ǵ phải vui mừng khi cái chúng ta cần nhất là “chấm dứt tham nhũng” chứ không phải “công cuộc đốt ḷ”.
Phuong Ngo