Theo như thông tin cho hay, Tổng thống Putin dường như không có ư định rút quân khỏi nước láng giềng bởi ông cho rằng, thời gian đang đứng về phía ông trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine sắp bước sang tháng thứ 8, và cho dù các tổn thất.

Tổng thống Nga Putin. Ảnh AP
Trong bài b́nh luận trên tạp chí National Interest, nhà báo Mark Temnycky, thành viên không thường trực tại Trung tâm Á-Âu của Hội đồng Đại Tây Dương nhận định, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đang trở nên dữ dội hơn.
Hàng ngh́n người Ukraine đă chết và 1/4 tổng dân số Ukraine phải di tản. Hàng chục thành phố, làng mạc và thị trấn ở Ukraine đă bị phá hủy trong các cuộc oanh tạc và các nhà kinh tế đă dự đoán, sẽ tốn hàng trăm tỷ đồng để tái thiết đất nước này.
Liên bang Nga cũng đă phải gánh chịu những tổn thất nghiêm trọng. Theo Bộ Quốc pḥng Ukraine, hơn 62.000 binh sĩ Nga đă thiệt mạng trong chiến tranh (Bộ trưởng Quốc pḥng Nga đưa ra con số thấp hơn nhiều - 5.900 binh sĩ Nga thiệt mạng trong cuộc chiến ở Ukraine).
Ngoài ra, Nga đă mất rất nhiều xe tăng và hàng ngh́n khí tài quân sự khác. Cuộc chiến cũng tiêu tốn hàng tỷ USD của Nga, khiến nước này phải hứng chịu các lệnh trừng phạt nặng nề nhất thế giới.
Cho dù những tổn thất to lớn này, cuộc xung đột ở Ukraine vẫn tiếp tục và không có hồi kết rơ ràng. Thay vào đó, gần đây, Tổng thống Nga Putin đă quyết định đẩy mạnh cuộc chiến khi vào ngày 21/9, ông ra lệnh động viên lính dự bị trên toàn nước Nga nhập ngũ để bổ sung khoảng 300.000 binh sĩ tới chiến trường Ukraine và sau đó sáp nhập 4 tỉnh Ukraine vào Liên bang Nga ngày 30/9.
Theo nhà báo Mark Temnycky, những động thái này cho thấy ông Putin không có ư định rút quân khỏi Ukraine bởi ông hiểu rằng thời gian đang đứng về phía ḿnh. Nhà báo Mark Temnycky đă đưa ra 3 lư do để củng cố nhận định của ḿnh.
Thứ nhất, với quyền kiểm soát hệ thống chính trị của Nga và nhiệm kỳ tổng thống kéo dài, Tổng thống Putin được cho là hoàn toàn có thể tiếp tục theo đuổi các mục tiêu mà ông đă đề ra trong chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Ngược lại, một số quốc gia phương Tây như Italy, Mỹ, Thụy Điển... sẽ tổ chức các cuộc bầu cử vào mùa thu này. Các phong trào cực hữu, đặc biệt là ở Italy và Thụy Điển đang kêu gọi nới lỏng hỗ trợ nước ngoài dành cho Ukraine. Các phong trào cực hữu cũng đang giành được lợi thế nhất định ở Italy và Thụy Điển trước thềm bầu cử.
Do đó, nếu có bất cứ sự rung chuyển chính trị nào ở các quốc gia trên, đặc biệt là ở Mỹ, th́ sự ủng hộ của phương Tây đối với Ukraine có thể suy giảm - và điều này sẽ có lợi cho Nga.
Thứ hai, châu Âu phụ thuộc vào khí đốt của Nga. Khi Nga đưa quân vào Ukraine, châu Âu đă áp đặt các biện pháp trừng phạt cứng rắn đối với Na.
Đáp lại, Nga cắt giảm sản lượng khí đốt sang châu Âu. Khi căng thẳng tiếp tục gia tăng giữa châu Âu và Nga, nhiều người châu Âu đang lo sợ về xảy ra t́nh trạng thiếu điện và khí đốt để sưởi ấm "cho mùa đông sắp tới".
Do đó, có một số lo ngại rằng một số nước châu Âu có thể giảm bớt sự hỗ trợ của họ đối với Ukraine để đổi lấy khí đốt của Nga. Và Nga đang hy vọng sẽ tận dụng được t́nh h́nh này để đạt được những lợi ích mà họ muốn.
Cuối cùng, khi cuộc chiến ở Ukraine càng kéo dài, sự mệt mỏi v́ chiến tranh cũng bắt đầu xuất hiện ở châu Âu. Theo Politico, Bộ trưởng Quốc pḥng Đức Christine Lambrecht đă “loại trừ việc gia tăng viện trợ vũ khí” cho Ukraine.
Tương tự, khi được hỏi về việc cung cấp vũ khí bổ sung cho Ukraine, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lập luận rằng đất nước của ông nên tập trung vào việc tránh leo thang chiến sự.
Và đây không phải là lần đầu tiên các lô hàng vũ khí cho Ukraine bị đ́nh trệ. Đầu mùa hè này, Liên minh châu Âu (EU) cũng tŕ hoăn gửi viện trợ bổ sung cho Ukraine do một số bất đồng giữa các quốc gia thành viên.