Thế khó của Canada sau sự ra đi của nữ hoàng Anh - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thế khó của Canada sau sự ra đi của nữ hoàng Anh
Theo như thông tin cho hay là rất ít dấu hiệu cho thấy quốc gia Canada sẵn sàng thay đổi thể chế khi sự ra đi của Nữ hoàng Elizabeth II, mặc dù có nhiều người Canada có suy nghĩ khác về chế độ quân chủ, đặc biệt là sau sự ra đi của Nữ hoàng Elizabeth II.

Rào cản cuối cùng đối với người nhập cư Canada là cam kết trung thành với vị vua cách xa quê hương mới của họ hàng ngh́n km.

Nhiều thế hệ người Canada yêu mến Nữ hoàng Elizabeth II. Tuy nhiên, sự ra đi của bà và việc Vua Charles III kế vị đang làm dấy lên tranh luận tại đất nước đang chứng kiến sự ủng hộ chế độ quân chủ sụt giảm đều đặn.

Tuy nhiên, không giống như các nước đă cắt đứt hoặc cân nhắc cắt đứt mối liên hệ với hoàng gia Anh, Guardian nhận định Canada nhiều khả năng vẫn tiếp tục gắn bó với chế độ này.

Rắc rối

Xuyên suốt 155 năm lịch sử quốc gia Canada, vua hoặc nữ hoàng được coi là nguyên thủ quốc gia. Dưới thời Nữ hoàng Elizabeth, Canada là điểm đến yêu thích của bà trong những chuyến thăm hoàng gia. Bà đă thực hiện 22 lần tới Canada trong suốt 70 năm trị v́.

“Một lần nữa, cảm ơn sự chào đón của các bạn”, bà nói trước đám đông ở Halifax trong chuyến thăm cuối cùng tới Canada. “Thật tuyệt khi được về nhà”.

Tuy vậy, thể chế mà bà đại diện lại dần dà không được người dân Canada ủng hộ. Rất nhiều người cho rằng thể chế này cần bị băi bỏ. Với một số người, thể chế này “ngột ngạt” và “lỗi thời”. Trong khi đó, có ư kiến thấy điều này mang hơi thở lịch sử và trách nhiệm cho nỗi khổ của người bản địa trong nhiều thế kỷ.

Jonathan Malloy - giáo sư khoa học chính trị Đại học Carleton, người chuyên nghiên cứu về chế độ quốc hội - cho biết ngày nay, nhập cư thúc đẩy dân số Canada. Có nhiều người mới đến từ những quốc gia từng chịu chế độ thực dân, do đó sự hoài nghi về chế độ quân chủ tăng lên.

Thủ tướng Canada Justin Trudeau nắm tay con trai Hadrien trong buổi lễ công bố Vua Charles III là nguyên thủ quốc gia ở Ottawa ngày 10/9. Ảnh: Reuters.

Tuy nhiên, kể cả vậy, ông cho rằng chế độ quân chủ tại Canada vẫn sẽ tồn tại.

“Tôi chưa bao giờ thực sự chứng kiến cuộc thảo luận nghiêm túc ở Canada về chính xác những bước cần thực hiện để loại bỏ chế độ này và đưa ra cấu trúc nhà nước mới”, ông Malloy nói, chỉ ra không giống như các quốc gia thuộc khối Thịnh vượng chung, Canada chưa bao giờ chứng kiến phong trào cộng ḥa mạnh mẽ và nghiêm túc.

“Điều mà mọi người thường không nhận ra là quyền lực hoàng gia là nền tảng cho mọi thứ: Hệ thống luật pháp và hiến pháp, hệ thống nghị viện”, ông Malloy nói. “Và để loại bỏ nó không đơn giản như cắt đứt quan hệ hay đổi từ ngữ trong các tài liệu quan trọng”.

Theo Đạo luật Hiến pháp năm 1982, để cắt đứt quan hệ với chế độ quân chủ, Canada cần có sự chấp thuận của Hạ viện và Thượng viện, cũng như sự nhất trí của cả 10 tỉnh bang. Tuy nhiên, điều này là gần như không thể, khi các tỉnh lo lắng những thay đổi trong hiến pháp đồng nghĩa với việc trao quyền lực cho chính phủ liên bang.

Bất cứ nhà lănh đạo nào muốn thay đổi chế độ quân chủ cũng sẽ cần trải qua thời kỳ bối rối, cũng như sự phản đối cải cách hiến pháp.

“Mọi giải pháp đều gây ra nhiều vấn đề hơn là giải quyết vấn đề đang tồn tại. Theo một cách nào đó, mọi người nhận ra hệ thống hiện hành, dù có kỳ lạ, nhưng vẫn có điểm mạnh và có hiệu quả”, giáo sư Malloy nói.

Quan điểm mang nhiều sắc thái

Sự ra đi của nữ hoàng Anh diễn ra trong bối cảnh Canada suy tính nhiều hơn về quá khứ. Sau lần phát hiện những ngôi mộ không tên tại địa điểm từng là trường nội trú cách đây hơn một năm, nhiều người bắt đầu chú ư tới vai tṛ của Anh trong lịch sử.

Niigaan Sinclair - giáo sư nghiên cứu về người bản xứ tại Đại học Manitoba - nói rằng quan điểm của người bản địa với bà Elizabeth II rất đa dạng và mang nhiều sắc thái.

Nhiều người coi bà ấy đại diện cho chế độ mẫu hệ, một người phụ nữ mạnh mẽ, luôn quan tâm và lănh đạo gia đ́nh cũng như cộng đồng. Do đó, bà sống theo những giá trị mà người bản địa trân trọng và tôn trọng.

Trong các chuyến thăm chính thức Canada, các lănh đạo bản địa thường yêu cầu bà thay mặt họ vận động chính phủ liên bang. Nữ hoàng hứa sẽ hành động, ông Sinclair nói.

Người Canada đam mê chó corgi chào đón Nữ hoàng Elizabeth II trong chuyến thăm đến Alberta năm 2005. Ảnh: PA Images.

Mối quan hệ giữa các dân tộc bản địa và hoàng gia Anh có từ trước khi Canada trở thành một quốc gia và phần lớn được thể hiện trong các hiệp ước kư kết vào những năm 1700.

Lịch sử lâu dài này đồng nghĩa quan điểm của người bản địa về vai tṛ chủ quyền ở Canada là mơ hồ và đa dạng, theo George Lafond, cựu quan chức tại tỉnh Saskatchewan. Và mối quan hệ càng thêm phức tạp khi chính phủ Canada thực hiện Đạo luật Da đỏ vào năm 1876 nhằm hạn chế mạnh tay quyền tự trị của người bản địa.

Ông Lafond cho rằng động thái này đă gạt mọi thứ sang một bên, khiến nhóm First Nations đặt câu hỏi về sự chân thành của hoàng gia trong các cuộc đàm phán. "Tại sao hoàng gia lại để điều này xảy ra?", ông nói.

Tuy nhiên, ông Lafond nói thêm rằng "cha tôi đă phục vụ nhà vua và đất nước, cùng với nhiều người bản địa khác, những người đă chiến đấu v́ biểu tượng, ngôn ngữ và văn hóa Anh. Tôi có nghĩa vụ phải tôn trọng những ǵ họ đă làm trong thế hệ đó".

Luật sư Sara Mainville tại Toronto nói các hiệp ước tổ tiên cô kư với hoàng gia đại diện cho niềm tin rằng 2 bên có thể chung sống ḥa b́nh. Và đảo ngược lại những điều đó có thể gây tổn thương cho các bên.

“Những hiệp ước này là thỏa thuận tinh thần", cô nói. "Đây không phải thứ có thể thương lượng. Chúng tôi cần tôn vinh sự tồn tại và nuôi dưỡng nó".

Cô Mainville cho rằng việc người bản địa nhiều thập niên bị chính phủ liên bang bỏ rơi thể hiện sự thất bại của nhà nước trong việc duy tŕ các nghĩa vụ, chứ không phải do các hiệp ước.

Vị luật sư nhận định nếu mối quan hệ với hoàng gia chấm dứt, các dân tộc bản địa sẽ không đặt nhiều niềm tin vào việc chính phủ liên bang hoặc chính quyền địa phương Canada đồng ư đàm phán lại các hiệp ước mới, coi họ ngang hàng.

"Điều đó sẽ không xảy ra", cô Mainville nhận định.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 09-20-2022
Reputation: 369524


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 145,417
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	231.7 KB
ID:	2113950
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,676 Times in 10,930 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 181 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07623 seconds with 12 queries