Khủng hoảng tài chính buộc nhiều người Mỹ phải tŕ hoăn việc nghỉ hưu. Những người đă đến tuổi nghỉ hưu phải tiếp tục làm việc để đối phó với chi phí thực phẩm và khí đốt ngày càng tăng, NBC News đưa tin.
Mới đây, trong một cuộc phỏng vấn với NBC News, ông Randall Brady cho biết: “Ban đầu tôi muốn nghỉ hưu sau 5 hoặc 6 năm nữa”.
Theo đó, ông bố của 4 người con đến từ Michigan dự định nghỉ hưu với vai tṛ giám đốc phụ trách sản phẩm ở tuổi 62. Tuy nhiên, những kế hoạch đó có nguy cơ không thực hiện được.
Ông Brady nói, điều ǵ đang xảy ra trên thị trường chứng khoán, điều ǵ đang xảy ra với lạm phát, và thậm chí cả những lo lắng về thuế. Tất cả điều này thực sự làm cho tôi chậm lại.
Trong 6 tháng qua, ông Brady đă mất 20% số tiền tiết kiệm hưu trí của ḿnh. Cả ông và con trai đều nhận công việc bán thời gian dạy lập tŕnh và các kỹ năng kỹ thuật khác để bù đắp cho sự thiếu hụt kinh phí. Tuy nhiên, ông nói rằng ngay cả kế hoạch nghỉ hưu ở tuổi 67 cũng khiến ông lo lắng.
Theo ông Brady, liệu an sinh xă hội có đảm bảo không? Lạm phát sẽ tiếp tục?
Khủng hoảng tài chính buộc nhiều người Mỹ phải tŕ hoăn việc nghỉ hưu. (Ảnh: Pixabay)
NBC News cho biết, ông Brady sẽ không đơn độc. Theo nghiên cứu mới từ ngân hàng BMO Harris Bank, cứ 4 người Mỹ th́ có 1 người đang hoăn nghỉ hưu do các vấn đề tài chính.
Ông David John, Cố vấn chính sách cấp cao Hiệp hội người về hưu Mỹ cho rằng, khi mọi người nghĩ về việc nghỉ hưu, họ tưởng tượng họ sẽ nằm trên băi biển, thăm con cháu, đi du lịch, hoặc những điều tương tự. Và nếu giá thực phẩm, xăng dầu và hầu hết mọi thứ đều tăng, điều đó có nghĩa là chúng ta phải tiết kiệm tiền.
Nhà Trắng đang đề xuất một kế hoạch mới sẽ giúp cứu trợ cho 3 triệu người lao động và người về hưu, những người đang phải đối mặt với việc cắt giảm lương hưu do thua lỗ đầu tư. Nhưng nhiều người nói rằng họ không chờ đợi sự giúp đỡ của chính phủ.
“Sau khi nghỉ hưu sớm vài năm do đại dịch Covid-19, ông đă trở lại làm giáo viên bán thời gian để kiếm sống”, NBC News dẫn lời một giáo viên, ông Stephen White.
“Tôi đă dạy học trong 23 năm và tôi hiểu cách thức hoạt động của hệ thống. Tôi chỉ không cảm thấy rằng tôi đang ở trong một vị trí đủ thoải mái về tài chính để không làm việc bây giờ, ít nhất là trong khi giá cả vẫn ở mức cao như vậy”, ông White chia sẻ.
“Làm việc lâu hơn, nhận được nhiều lợi ích xă hội nhất và trên hết, lập kế hoạch, lập ngân sách, t́m ra những ǵ bạn có thể chi trả”, ông John đưa ra lời khuyên.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho rằng “bây giờ không phải là lúc để tiêu tiền như không có ngày mai”.
Mỹ tiếp tục lạm phát
Hôm 13/7, Bộ Lao động Mỹ công bố báo cáo cho thấy tỷ lệ lạm phát tại nước này trong tháng Sáu đă tăng 9,1% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức tăng nhanh nhất kể từ tháng 11/1981.
Nguyên nhân phần lớn đến từ giá nhiên liệu, năng lượng. Con số này vượt xa mốc dự báo 8,8% của Refinitiv, đồng thời là ngưỡng cao nhất trong ṿng 40 năm qua.
Theo báo cáo, so với tháng Năm, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đă tăng 1,3% trong tháng Sáu, do giá xăng dầu cao kỷ lục.
CPI lơi (không bao gồm giá thực phẩm và năng lượng dễ biến động) trong tháng Sáu đă tăng 5,9% so với cùng kỳ năm trước và tăng 0,7% so với tháng Năm. Giá năng lượng đóng góp một nửa mức tăng giá tiêu dùng hàng tháng, khi giá xăng tăng 11,2% trong tháng Sáu và 59,9% trong 12 tháng qua.
Tháng trước, người dân Mỹ phải mua xăng với giá cao kỷ lục, b́nh quân 5 USD/gallon (3,7 lít) trên toàn quốc. Giá điện và khí đốt tự nhiên kỳ hạn 12 tháng cũng tăng lần lượt 13,7% và 38,4%. Nh́n chung, giá năng lượng đă tăng khoảng 41,6%. Bên cạnh đó, giá thực phẩm và ngũ cốc cùng tăng 12,2%, sữa tăng 13,5%, thịt tăng 13,8%.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đặc biệt chú ư đến CPI lơi trong quá tŕnh đánh giá xu hướng lạm phát trong tương lai. Theo CNN, những số liệu mới nhất có thể bật đèn xanh cho các đợt tăng lăi suất nhằm kiểm soát lạm phát.
Trong cuộc họp hai ngày 14-15/6, FED đă tăng lăi suất 0,75 điểm %, mức tăng lớn nhất trong gần 30 năm, đồng thời tuyên bố sẽ tăng mức tương tự vào cuối tháng này.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây một lần nữa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ trong năm 2022 từ mức 2,9% đưa ra cuối tháng 6/2022 xuống 2,3% do số liệu gần đây cho thấy chi tiêu tiêu dùng đang yếu đi, đồng thời cảnh báo Mỹ sẽ gặp nhiều thách thức trong việc tránh một cuộc suy thoái.
VietBF@ sưu tập
|
|