Đứng trước hai yếu tố nguy cơ chính là căng thẳng và lăo hóa, chúng ta càng phải hết sức cảnh giác. Những tín hiệu lo lắng sau đây nhắc nhở bạn phải cẩn thận, có thể là cơ thể đang kêu cứu.
Áp lực cuộc sống đôi khi khiến chúng ta phải gồng ḿnh lên để thực hiện mọi việc mà quên đi rằng cơ thể cũng có giới hạn chịu đựng và cần nghỉ ngơi. Nếu không chú ư chăm sóc cơ thể th́ sớm muộn sức khỏe của suy sụp. 8 triệu chứng cho thấy cơ thể bạn bị quá tải, nếu bạn gặp phải th́ cần cho ḿnh được nghỉ ngơi nhé.
1. Rất nhạy cảm với ánh sáng và tiếng ồn
Cơ thể con người phải chịu áp lực trong thời gian dài, thần kinh căng thẳng, năo bộ ở trạng thái căng thẳng sẽ trở nên rất nhạy cảm với những thứ xung quanh. Nếu có hiện tượng nhạy cảm với ánh sáng và tiếng ồn th́ tín hiệu "báo động" của năo đă được phát ra.
Gợi ư: Hăy dành nửa giờ mỗi ngày để bản thân được nghỉ ngơi hoàn toàn. Cuối tuần và ngày lễ, bạn có thể rủ bạn bè đi dạo ngoại ô, tránh xa ồn ào và xả stress.
2. Khó thở
Làm việc với tải trọng cao trong thời gian dài sẽ tiêu hao nhiều năng lượng của cơ thể, gây đau nhức các cơ, cột sống cổ và các bộ phận khác. Đồng thời nhu cầu oxy của cơ thể tăng cao dẫn đến khó thở.
Gợi ư: Tập các bài tập thở sâu mỗi ngày có thể làm giảm căng thẳng và tăng hàm lượng oxy trong cơ thể.
3. Thích nói chuyện với chính ḿnh
Làm việc với tải trọng cao trong thời gian dài sẽ khiến con người lo lắng, bất lực và sợ hăi. Nhiều người c̣n đặc biệt chú ư đến suy nghĩ và ư kiến của người khác, v́ sợ rằng lời nói và việc làm của ḿnh sẽ gây ra những rắc rối không đáng có. Tại thời điểm này, mọi người sẽ t́m kiếm sự an toàn trong tiềm thức và có thể xuất hiện t́nh huống nói chuyện với chính ḿnh.
Gợi ư: Hăy tắt điện thoại di động và máy tính, thỉnh thoảng tránh xa những tác động bên ngoài và điều chỉnh những yêu cầu của bạn một cách hợp lư. Đây là những cách hiệu quả giúp bạn tĩnh tâm và giảm bớt căng thẳng.
4. Thích ăn nhiều đồ ngọt
Khi căng thẳng nhiều, cơ thể tiêu hao nhiều năng lượng, nhu cầu bổ sung năng lượng cũng tăng lên. Do đó bạn sẽ trở nên thích đồ ngọt như kẹo và bánh ngọt.
Gợi ư: Khi bạn muốn ăn đồ ngọt, bạn cũng có thể ăn một số đồ ăn nhẹ lành mạnh như trái cây và các loại hạt để thỏa măn cơn thèm ăn của ḿnh.
5. Thấy công việc b́nh thường là không đủ
Dưới áp lực cuộc sống, khả năng quản lư và phân tích thông tin của một người sẽ bị ảnh hưởng. Lúc này, công việc tưởng chừng như b́nh thường lại có thể khiến người ta cảm thấy bất lực. Căng thẳng làm giảm sự tập trung và tốc độ phản ứng của con người, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
Gợi ư: Trước công việc khó khăn, bạn có thể làm từng bước, hạ thấp yêu cầu, giải quyết công việc hàng ngày trước. Nếu trường hợp này diễn ra trong thời gian dài, tốt nhất bạn nên cân nhắc xin nghỉ để điều chỉnh kịp thời.
6. Răng "dài" hơn
Răng của mọi người bắt đầu đổi màu và mỏng men răng vào khoảng tuổi 30. Ở tuổi 40, nướu bắt đầu co lại, chân răng dần lộ ra ngoài, và chiều dài của răng đôi khi tăng khoảng 6mm khiến chúng ta có cảm giác răng "dài ra". Ngoài ra, đau nhức răng khi ăn đồ cay, răng gịn, nứt, nướu sưng đỏ, kèm theo chảy máu, răng lung lay,… đều là những dấu hiệu của quá tŕnh lăo hóa.
Gợi ư: Đánh răng kỹ lưỡng và dùng chỉ nha khoa có thể giúp ngăn ngừa t́nh trạng tụt nướu, duy tŕ hàm răng khỏe mạnh. Răng miệng không chỉ liên quan đến toàn bộ hệ tiêu hóa, nếu t́nh trạng răng miệng kém th́ khả năng gây ra các bệnh tim mạch, cao huyết áp cũng tăng cao.
7. Mất ngủ và buồn ngủ vào ban ngày
Căng thẳng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giấc ngủ, dẫn đến mất ngủ hoặc ngủ quá nông, ban ngày dễ có cảm giác buồn ngủ. Đồng thời khi bước vào tuổi 60, thời gian và chất lượng giấc ngủ của con người cũng giảm dần. Sau khi bước vào tuổi già, các chức năng khác nhau của cơ thể con người bước vào giai đoạn suy giảm, các chức năng suy yếu khiến con người có yêu cầu cao hơn đối với môi trường ngủ, do đó giấc ngủ dễ bị tác động bởi thế giới bên ngoài, rồi kém đi.
Gợi ư: Đối với các vấn đề về giấc ngủ do căng thẳng, trước hết các bạn trẻ có thể tự điều chỉnh, như hít thở sâu trước khi đi ngủ, ngồi thiền, tắt các thiết bị điện tử như điện thoại di động, máy tính để tạo không khí ngủ ngon. Đồng thời tăng thời gian tập thể dục, chú ư chế độ ăn uống, cố gắng không ăn trước khi đi ngủ. Người cao tuổi nên điều trị chứng mất ngủ bằng tâm thế b́nh thường, đừng lo lắng không ngủ được, tập thể dục vừa phải hàng ngày cũng có thể giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ.
8. Đi tiểu thường xuyên
Mọi người thường muốn đi vệ sinh khi họ căng thẳng. Nhưng cũng có một t́nh trạng cần chú ư là thường xuyên thức dậy vào ban đêm và không thể cầm được nước tiểu có thể không chỉ do căng thẳng mà c̣n có thể là tín hiệu do cơ thể gửi đến khi lăo hóa.
Gợi ư: Để ngăn ngừa lăo hóa bàng quang, cần tập thói quen không nhịn tiểu, không uống nước 2 giờ trước khi đi ngủ và không uống quá nhiều cà phê, trà cũng như các đồ uống có chất kích thích khác 4 giờ trước khi đi ngủ.
Khi có các triệu chứng trên, bạn nên nghỉ ngơi, ra ngoài chơi và thư giăn ngay nhé!
VietBF @ Sưu tầm