HOME

24h

USA

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nga tung 'đ̣n đau' về khí đốt, châu Âu 'toát mồ hôi'
Không phải một đợt nắng nóng mùa Hè. Khiến các nhà lănh đạo và doanh nghiệp châu Âu 'toát mồ hôi'. Họ đang lo ngại, việc Nga giảm cung cấp khí đốt tự nhiên cho các quốc gia châu Âu có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế vào mùa Đông tới.



Nga tung "đ̣n đau"

Tuần trước, Nga đă giảm cung cấp khí đốt cho 5 nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), trong đó có Đức, nền kinh tế lớn nhất của khối. EU phụ thuộc nhiều vào khí đốt của Moscow để sản xuất điện và vận hành ngành công nghiệp năng lượng.

Theo đó, Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga cắt giảm 60% nguồn cung thông qua ḍng chảy phương Bắc 1.

Gazprom cho biết, họ phải cắt giảm các ḍng chảy đến châu Âu thông qua ḍng chảy phương Bắc 1 v́ các lệnh trừng phạt của phương Tây đă khiến một thiết bị quan trọng được đưa đi bảo tŕ tại Canada đă bị mắc kẹt.

Hành động của "gă khổng lồ" năng lượng Nga đă khiến giá khí đốt tự nhiên tăng mạnh. Điều đó làm tăng doanh thu cho Nga vào thời điểm nước này đang chịu áp lực từ các lệnh trừng phạt kinh tế của phương Tây và gây thêm căng thẳng cho châu Âu khi nước này hỗ trợ về chính trị và quân sự cho Ukraine.

Các động thái của Gazprom cũng có thể được coi là hành vi chống lại lệnh trừng phạt của phương Tây.

Trước đó, Moscow ngừng cung cấp khí đốt ở Ba Lan, Bulgaria, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp và Hà Lan. Ban đầu, hành động này ít tác động đến các quốc gia bởi Ba Lan đă lên kế hoạch loại bỏ dần khí đốt của Nga vào cuối năm nay, trong khi đó, những nước khác có nguồn cung cấp thay thế.

Tuy nhiên, các khoản cắt giảm mới nhất từ Moscow lại "đánh" vào các quốc gia là nền kinh tế lớn và sử dụng nhiều khí đốt tự nhiên của Nga. Đơn cử như Đức - quốc gia phụ thuộc khoảng 35% lượng khí đốt nhập khẩu từ Moscow, hay Italy phụ thuộc khoảng 40%.

Kế hoạch của EU gặp khó

Châu Âu đang cố gắng lấp đầy kho khí đốt dưới ḷng đất trước mùa Đông. Các công ty khí đốt tích cực nạp đầy kho dự trữ trong mùa Hè với hy vọng khi có thể mua khí đốt với giá rẻ hơn, sau đó, giảm khối lượng mua khí đốt vào mùa Đông, khi nhu cầu sưởi ấm tăng lên.

Tuy nhiên, khi Nga "ra tay", kế hoạch này của EU lại trở nên khó thực hiện.

Bên cạnh đó, châu Âu không thể có đủ nhiên liệu cần thiết cho mùa Đông tới, nếu thiếu nguồn khí đốt của Nga.

Ngày 18/6, hăng Bloomberg đưa tin, lượng khí đốt dự trữ tại các cơ sở dưới ḷng đất ở châu Âu lần đầu tiên giảm xuống kể từ giữa tháng 4/2022.

Theo dữ liệu mới nhất, kho dự trữ khí đốt của “lục địa già” đă giảm 1%, mặc dù khí đốt thường chỉ được bơm vào trong giai đoạn mùa Hè và được dự trữ cho đến thời gian cao điểm của mùa Đông.

Dự báo bi quan của Công ty nghiên cứu và tư vấn toàn cầu Wood Mackenzie Ltd. cũng cho thấy, trong trường hợp Dự án ḍng chảy phương Bắc bị đóng cửa hoàn toàn, châu Âu sẽ không thể tích lũy được lượng khí đốt mà Liên minh châu Âu (EU) đă đặt ra.

Hiện tại, các kho lưu trữ dưới ḷng đất của châu Âu đă chứa khoảng 57% khí đốt. Đề xuất mới nhất của Ủy ban châu Âu (EC) là mỗi quốc gia đạt 80% vào ngày 1/11, trong khi đó, Đức đă đặt mục tiêu 80% vào ngày 1/10 và 90% vào ngày 1/11.

Các nhà phân tích tại tổ chức tư vấn Bruegel ở Brussels cảnh báo rằng, Bulgaria, Hungary và Romania sẽ không đạt được mục tiêu của EC. Bên cạnh đó, Đức, Áo và Slovakia sẽ rất khó lấp đầy các kho lưu trữ khí đốt nếu nguồn cung từ Nga bị chặn lại.

An ninh khí đốt của châu Âu rất mong manh

Trước khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, EU nhận được khoảng 40% khí đốt từ Nga. Khối này đă vạch ra kế hoạch cắt giảm 2/3 lượng nhập khẩu khí đốt từ Moscow vào cuối năm nay và loại bỏ hoàn toàn khí đốt của Nga vào năm 2027.

EU cũng cho biết, khối sẽ ngừng nhập than của Nga trong tháng 8/2022 và hầu hết dầu của Nga trong 6 tháng tiếp theo. Mục tiêu của việc làm này là khiến Nga giảm 850 triệu USD/ngày tiền bán dầu và khí đốt cho châu Âu để ngăn chặn chiến sự tại Ukraine.

Thay thế cho khí đốt Nga, các chính phủ và các công ty châu Âu đă mua khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ và được vận chuyển bằng tàu. Tuy nhiên, xung đột Nga-Ukraine đă khiến giá năng lượng tăng vọt, thúc đẩy lạm phát kỷ lục ở châu Âu và Nga luôn đạt doanh thu khí đốt ở mức cao.

Mặc dù châu Âu tập trung vào năng lượng tái tạo nhưng giá năng lượng tăng đang đẩy các quốc gia quay trở lại với nhiên liệu hóa thạch. Đức đang gấp rút thông qua luật khởi động lại các nhà máy nhiệt điện than - một giải pháp tạm thời để bổ sung nguồn cung khí đốt, giảm sự phụ thuộc vào Nga.

Theo Phó Thủ tướng Đức Robert Habeck, thật "cay đắng" khi phải chuyển sang dùng than nhưng "trong t́nh huống này, đó là điều hoàn toàn cần thiết". Ông Habeck kêu gọi người Đức tiết kiệm năng lượng.

Song song với đó, Đức cũng triển khai các biện pháp khác như khuyến khích ngành công nghiệp giảm tiêu thụ khí đốt, hỗ trợ tài chính để đẩy nhanh bơm đầy kho dự trữ khí đốt.

Tương tự như Đức, chính phủ Áo nhất trí phương án khởi động lại nhà máy nhiệt điện than nếu xảy ra t́nh trạng khẩn cấp năng lượng do Nga khóa van khí đốt.

Chính phủ Hà Lan cũng cho biết, nước này sẽ cho phép các nhà máy nhiệt điện than hoạt động hết công suất trở lại để bảo tồn khí đốt tự nhiên.

Dù vậy, an ninh khí đốt của châu Âu đang trong t́nh trạng rất mong manh. Các nhà ga xuất khẩu khí đốt hóa lỏng ở các nước sản xuất năng lượng như Mỹ và Qatar đang quá tải, điều đó đồng nghĩa với việc châu Âu có thể phải t́m mua khí đốt từ châu Á.

Thêm vào đó, một vụ nổ và hỏa hoạn tại một nhà ga xuất khẩu ở Freeport, Texas, đă làm mất 1% công suất xuất khẩu của Mỹ trong nhiều tháng. Công ty nghiên cứu năng lượng độc lập Rystad Energy cho hay, hầu hết xuất khẩu của nhà ga này là sang châu Âu.

Nhà phân tích hàng hóa Carsten Fritsch tại Commerzbank Research nhận định, t́nh h́nh trên thị trường khí đốt tự nhiên châu Âu đang rất căng thẳng. Thời gian tới, ḍng chảy phương Bắc 1 sẽ đóng cửa bảo tŕ theo lịch tŕnh và khí đốt sẽ tạm dừng chảy qua đường ống từ ngày 11-21/7.

Ông Carsten Fritsch phân tích: "Do đó, nhu cầu tích lũy khẩn cấp của các kho dự trữ khí đốt cho những tháng mùa Đông có thể giảm xuống và giá năng lượng có thể sẽ c̣n cao hơn".
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 06-22-2022
Reputation: 22020


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 79,462
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	13.7 KB
ID:	2071764  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 5,345 Times in 4,325 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 90 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07969 seconds with 12 queries