Có ǵ trong bản ư kiến bị ṛ rỉ của Tối cao Pháp viện về án lệ Roe kiện Wade?
Một bản dự thảo ư kiến đa số bị ṛ rỉ do Thẩm phán Tối cao Pháp viện Samuel Alito viết cho thấy ṭa án tối cao của Hoa Kỳ đă quyết định băi bỏ phán quyết vụ Roe kiện Wade, án lệ về sinh sản năm 1973 đă liên bang hóa chính sách phá thai, có thẩm quyền vượt trên các tiểu bang và làm cho thủ tục này trở nên hợp pháp trên toàn nước Mỹ.
Ư chính của bản dự thảo của Thẩm phán Alito là, vào năm 1973, Tối cao Pháp viện đă tự cho ḿnh quyền áp đặt một quy tắc toàn quốc quy định việc phá thai, phớt lờ các nguyên tắc của liên bang chế vốn sẽ để vấn đề này cho các tiểu bang tự quyết, nơi nó trước nay vẫn được phân xử. Thay vào đó, ông Alito cho rằng, một tối cao pháp viện chỉ chú trọng đến các kết quả đă bỏ qua truyền thống và thông lệ lâu đời và phát minh ra quyền phá thai trong một phán quyết ṭa án có lư lẽ kém, hoàn toàn thiếu cơ sở, đồng thời vờ như họ đă không làm vậy.
Tờ Politico đă công bố tài liệu dự thảo bị lấy trộm — một bản ư kiến dài 67 trang và một phụ lục 31 trang — vào tối ngày 02/05. Hôm sau, Tối cao Pháp viện đă xác nhận tính xác thực của bản dự thảo đề ngày 10/02 này, nhưng nhấn mạnh rằng tài liệu này “không đại diện cho một phán quyết của Ṭa án hoặc lập trường cuối cùng của bất kỳ thành viên nào về các vấn đề trong vụ án.”
Chánh án John Roberts cho biết trong một tuyên bố rằng vụ ṛ rỉ này “là một sự vi phạm duy nhất và nghiêm trọng đối với niềm tin đó, đó là một sự sỉ nhục cho Ṭa án và cộng đồng các công chức làm việc tại đây.”
“Trong phạm vi mà sự phản bội niềm tin của Ṭa án này định làm suy yếu tính toàn vẹn của các hoạt động của chúng tôi, việc đó sẽ không thành công. Công việc của Ṭa án sẽ không bị ảnh hưởng dưới bất kỳ h́nh thức nào,” ông Roberts nói và cho biết thêm rằng một cuộc điều tra về vụ ṛ rỉ sẽ được tiến hành.
Hiện chỉ có các phóng viên tờ Politico biết đến danh tính của người làm ṛ rỉ thông tin, mặc dù có suy đoán cho rằng một thư kư luật của một thẩm phán Tối cao Pháp viện là thủ phạm. Bất kỳ luật sư nào liên quan đến vụ ṛ rỉ chưa từng có tiền lệ này đều có thể bị truất quyền hành nghề.
Vụ kiện tên là Dobbs kiện Tổ chức Y tế Phụ nữ Jackson, hồ sơ ṭa án số 19-1392. Nh́n chung Tối cao Pháp viện dường như đă để ngỏ khả năng đáp lại lời kêu gọi băi bỏ án lệ Roe kiện Wade của tiểu bang Mississippi trong các cuộc tranh luận bằng miệng vào ngày 01/12/2021.
Trong vụ kiện này, pḥng khám phá thai duy nhất được chính phủ cấp phép ở Mississippi đă khởi kiện chống lại Đạo luật Tuổi Thai của tiểu bang này, vốn chỉ cho phép các ca phá thai thực hiện sau 15 tuần tuổi thai đối với các trường hợp y tế khẩn cấp hoặc dị tật thai nhi nghiêm trọng. Viện dẫn án lệ Roe, các ṭa án cấp thấp hơn cho rằng luật của tiểu bang là vi hiến.
Roe kiện Wade là “một phán quyết rất sai lầm,” Tổng Biện lư Sự vụ của tiểu bang Mississippi, ông Scott Stewart, cho biết trong các cuộc tranh luận bằng miệng.
“Vụ Roe kiện Wade và vụ Planned Parenthood kiện Casey ám ảnh đất nước chúng ta,” ông Stewart nói, khi nhắc đến phán quyết của vụ án đồng hành với vụ Roe từ năm 1992, theo đó các tiểu bang không thể áp đặt những hạn chế đáng kể đối với việc phá thai trước khi một thai nhi có thể sống được bên ngoài tử cung, khi được khoảng 24 tuần tuổi thai.
“Các phán quyết này không có cơ sở trong Hiến Pháp. Chúng không có chỗ trong lịch sử hoặc truyền thống của chúng ta. Chúng đă làm hỏng quá tŕnh dân chủ. Chúng đă phá hoại luật pháp. Chúng đă ngăn chặn sự nhượng bộ. Trong 50 năm qua, chúng đă giữ ṭa án này ở tâm điểm của một trận chiến chính trị không bao giờ có thể giải quyết được. Và 50 năm sau, chúng vẫn c̣n đó. Ngoài pháp viện này ra, không nơi nào khác công nhận quyền kết thúc một nhân mạng.”
Bản dự thảo của Thẩm phán Alito về vụ Dobbs có điểm tương đồng với các lập luận của ông Stewart, bắt đầu bằng:
“Phá thai đặt ra một vấn đề đạo đức sâu sắc mà người Mỹ có quan điểm mâu thuẫn gay gắt. Một số người tin tưởng nhiệt thành rằng một con người được h́nh thành khi thụ thai và việc phá thai sẽ kết thúc một sinh mạng vô tội. Những người khác cảm thấy mạnh mẽ không kém rằng bất kỳ quy định phá thai nào cũng xâm phạm quyền của một người phụ nữ trong việc kiểm soát cơ thể của chính ḿnh và ngăn cản phụ nữ đạt được sự b́nh đẳng trọn vẹn. Tuy nhiên những người khác trong một nhóm thứ ba cho rằng phá thai nên được cho phép trong một số trường hợp, nhưng không phải là tất cả các trường hợp, và những người trong nhóm này có nhiều quan điểm khác nhau về những hạn chế cụ thể cần được áp dụng.”
Trong 185 năm đầu tiên sau khi Hiến Pháp Hoa Kỳ được thông qua, mỗi tiểu bang được tự do giải quyết vấn đề phá thai “phù hợp với quan điểm của các công dân ở tiểu bang đó,” ông Alito viết. Sau đó, vào năm 1973, Roe kiện Wade đă được Tối cao Pháp viện ra phán quyết, và mặc dù Hiến Pháp không đề cập đến việc phá thai, “Ṭa án cho rằng nó trao quyền rộng răi để được phá thai.” Ư kiến của ṭa án “không tuyên bố rằng luật pháp Hoa Kỳ hoặc thông luật từng công nhận một quyền như vậy.”
Ông Alito viết, ngay cả những người ủng hộ việc phá thai cũng cảm thấy khó bảo vệ cho lập luận pháp lư có trong vụ Roe. Một học giả Hiến Pháp nổi tiếng, ông John Hart Ely, viết rằng ông “sẽ bỏ phiếu cho một quy chế giống như quy chế mà Ṭa án đă soạn thảo” nếu ông là “một nhà lập pháp”, nhưng đánh giá của ông về vụ Roe là phán quyết này hoàn toàn “không được quy định trong Hiến Pháp”, “và là một nghĩa vụ gần như vô nghĩa để cố gắng trở thành” điều được quy định trong Hiến Pháp.
Khi vụ Roe được phán quyết, 30 tiểu bang vẫn cấm phá thai ở tất cả các giai đoạn, nhưng trong những năm dẫn đến phán quyết này, khoảng một phần ba số tiểu bang đă tự do hóa luật phá thai của họ. Nhưng vụ Roe “đột ngột kết thúc quá tŕnh chính trị đó” và “áp đặt cùng một chế độ hạn chế cao đối với toàn thể Quốc gia” v́ nó “phá hủy một cách hiệu quả luật phá thai của mọi Tiểu bang,” ông Alito viết.
Ông Alito lưu ư rằng Thẩm phán Byron White đă viết trong bản ư kiến bất đồng của ông vào thời điểm đó rằng ṭa án đang đi quá giới hạn. Quyết định của ṭa án đại diện cho việc “thực thi quyền tư pháp thuần túy”, làm dấy lên một cuộc tranh căi quốc gia đă gây khó khăn cho văn hóa chính trị của đất nước trong suốt nửa thế kỷ.
Các phán quyết của vụ Roe và vụ Casey “phải bị bác bỏ” v́ Hiến Pháp “không đề cập đến việc phá thai, và không có quyền nào như vậy được bảo vệ một cách rơ ràng bởi bất kỳ điều khoản Hiến Pháp nào, bao gồm cả điều khoản mà những người bảo vệ vụ Roe và vụ Casey hiện chủ yếu dựa vào — Điều khoản Quy tŕnh tố tụng Hợp pháp của Tu chính án thứ Mười Bốn,” ông Alito viết. Mặc dù điều khoản đó “đă được dùng để bảo đảm một số quyền không được đề cập trong Hiến Pháp,” bất kỳ quyền nào được Hiến Pháp bảo vệ phải “có nguồn gốc sâu xa trong lịch sử và truyền thống của Quốc gia này” và “tiềm ẩn trong khái niệm tự do có trật tự,” ông viết, khi trích dẫn quyết định về vụ tiểu bang Washington kiện Glucksberg năm 1997.
“Quyền phá thai không thuộc loại này. Cho đến tận cuối thế kỷ 20, một quyền như vậy hoàn toàn không được biết đến trong luật pháp Mỹ,” theo ông Alito. “Thật vậy, khi Tu chính án thứ Mười Bốn được thông qua, ba phần tư số Tiểu bang đă coi phá thai là một tội ác ở tất cả các giai đoạn của thai kỳ.”
Ông Alito viết, nguyên tắc án lệ (stare decisis), học thuyết về việc tuân theo các án lệ pháp lư hiện có, không phải là một tấm séc trắng. Học thuyết “không bắt buộc phải tuân thủ không ngừng đối với việc lạm dụng quyền tư pháp của vụ Roe.”
Phán quyết của vụ Roe đă “sai lầm nghiêm trọng ngay từ đầu”, dựa trên lập luận “đặc biệt yếu” “đă gây ra những hậu quả tai hại”, ông viết.
Ông Alito viết: “Và c̣n xa mới giúp đưa ra được một giải pháp quốc gia về vấn đề phá thai, vụ Roe và vụ Casey đă gây tranh luận và khiến sự chia rẽ ngày càng sâu sắc hơn.”
Ông viết: “Đă đến lúc phải lưu ư đến Hiến Pháp và trả lại vấn đề phá thai cho các đại diện được bầu của người dân.”
Ông viết, trích dẫn ư kiến của Thẩm phán Antonin Scalia trong vụ Casey: “Khả năng cho phép phá thai, và những hạn chế của việc này, phải được giải quyết giống như hầu hết các câu hỏi quan trọng trong nền dân chủ của chúng ta: bằng cách các công dân cố gắng thuyết phục nhau và sau đó bỏ phiếu.”
“Đó là những ǵ mà Hiến Pháp và pháp quyền yêu cầu.”
Vào thời điểm phát hành bài báo này, vẫn chưa rơ khi nào phiên bản ư kiến cuối cùng của Tối cao Pháp viện sẽ được ṭa án chính thức công bố.
Ông Matthew Vadum là một kư giả điều tra từng đạt giải thưởng và là một chuyên gia được công nhận về hoạt động của cánh tả.
Minh Ngọc
The Following 3 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
“Quyền phá thai không thuộc loại này. Cho đến tận cuối thế kỷ 20, một quyền như vậy hoàn toàn không được biết đến trong luật pháp Mỹ,” theo ông Alito. “Thật vậy, khi Tu chính án thứ Mười Bốn được thông qua, ba phần tư số Tiểu bang đă coi phá thai là một tội ác ở tất cả các giai đoạn của thai kỳ.”
Nếu điều nầy không có trong Hiến Pháp th́ nên trao quyền nầy lại cho Tiểu Bang , có 30 Tiểu Bang tự áp dụng luật cấm phá thai của họ th́ chuyện Ṭa Tối Cao có đồng ư hay bác bỏ th́ cũng là vi hiến.
The Following 5 Users Say Thank You to anhhaila For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.