Một người đàn ông đă rời gia đ́nh từ nhỏ và khi trở lại nơi sinh ra th́ mọi chuyện đă bắt đầu. Trở lại thành phố quê nhà để t́m lại gia đ́nh của ḿnh sau gần 20 năm lưu lạc, đó cũng là lần đầu tiên người anh trai đă gặp em gái ḿnh, khi ấy mới chỉ là cô bé 15 tuổi.
Mối t́nh loạn luân này bị coi là một trong những vụ việc nghiêm trọng nhất trong các mối quan hệ cận huyết ở nước Đức những năm gần đây.

Cặp đôi Patrick Stuebing và Susan Karolewski.
Mối t́nh ngang trái
Cách đây hơn 20 năm, gia đ́nh nhà Stuebing gặp biến cố lớn nên đành chịu cảnh ly tán, mỗi người một phương. Cậu bé Patrick Stuebing, khi đó 4 tuổi, được nhận làm con nuôi và theo bố mẹ nuôi tới sống ở một thành phố khác.
Tuy sống trong t́nh yêu thương hết mực của bố mẹ nuôi nhưng từ khi biết được sự thật về nguồn gốc của ḿnh, trong thâm tâm Patrick luôn mong muốn t́m lại mẹ đẻ và các anh chị em. Năm 2000, sau bao nỗ lực t́m kiếm, cuối cùng anh cũng gặp lại gia đ́nh của ḿnh tại thành phố Leipzig (Đức), nhưng cũng từ đó bắt đầu bi kịch mối t́nh giữa hai anh em ruột.
Patrick kể lại, ngay từ giây phút đầu tiên gặp lại em gái ḿnh là Susan Karolewski, hai người đă yêu nhau. Susan th́ nói rằng: “Tôi c̣n không biết là ḿnh từng có anh trai, lúc anh ấy rời khỏi gia đ́nh tôi c̣n chưa được sinh ra nên khi gặp Patrick tôi thấy điều đó thật kỳ diệu, tôi muốn sống trọn đời với anh ấy”.
Cũng giống như bao đôi t́nh nhân khác khi yêu nhau, họ luôn muốn chung sống với nhau. Và sau khi gặp lại nhau khoảng 1 tháng th́ hai anh em này đă bắt đầu quan hệ. Mẹ ruột của hai anh em cũng mất vài tháng sau đó nên không quản được họ.

Hai anh em vào thời điểm mới gặp lại nhau.
Tội h́nh sự nghiêm trọng
Ở Đức, việc anh em cùng huyết thống sinh con đẻ cái với nhau bị xếp vào tội h́nh sự. Cho nên, 6 năm chung sống bên nhau trong căn hộ nhỏ ở ngoại ô thành phố Leipzig không phải thời gian êm ả đối với hai anh em Patrick Stuebing và Susan Karolewski. Cuộc sống của họ liên tục bị can thiệp bởi ṭa án, chính quyền và những lời lẽ đàm tiếu.
Tháng 10/2001, đứa con đầu ḷng của họ ra đời, bé được đặt tên là Erik. Một điều đáng buồn là Erik đă phát triển không b́nh thường, cậu bé gặp khó khăn trong phát âm và đi lại, trí tuệ cũng kém phát triển. Người ta cho rằng đó là hậu quả của mối t́nh loạn luân.
Mặc dù vậy, từ đó đến năm 2015, cha mẹ của Erik vẫn tiếp tục sinh hạ thêm bé Sahra rồi sau nữa là bé Nancy và bé Sofia. Cả 3 bé đầu đều đă bị chính quyền thành phố tách xa khỏi bố mẹ đẻ, được những gia đ́nh khác nhận chăm sóc và nuôi dưỡng, chỉ c̣n cô con gái út Sofia c̣n may mắn được ở lại.
Sau khi Sofia được sinh ra th́ người bố Patrick đă bị kết án 42 tháng tù giam v́ tội loạn luân. Tuy nhiên, khi Susan được hỏi có c̣n yêu anh trai ḿnh nữa hay không, cô cho biết: "Tôi không thể sống nếu không có Patrick". “Chúng tôi chỉ có ước nguyện rất đơn giản là được chung sống như một gia đ́nh. Chỉ mong chính quyền và ṭa án để vợ chồng con cái được đoàn tụ”, Susan giăi bày. Trong khi đó, Patrick cũng khẳng định rằng: "Tôi sẽ luôn thuộc về Susan và các con của chúng tôi".
Cặp đôi cũng luôn cho rằng họ không làm ǵ sai. Stuebing nói: ''Mẹ tôi có thể không đồng ư, nhưng chỉ có chúng tôi mới đủ tư cách tự phán xét ḿnh''.
Tuy vậy, Patrick sau đó đă tự nguyện đi cắt ống dẫn tinh. Tuy nhiên, trong nhiều năm, mối t́nh bị khép tội loạn luân của 2 anh em đă dấy lên nhiều tranh căi nóng trên các phương tiện truyền thông, nhất là khi luật sư đại diện của Patrick gửi đơn kháng án lên cơ quan xét xử tối cao của Đức với hy vọng nhà nước băi bỏ lệnh cấm anh em cùng huyết thống yêu và lấy nhau. Tuy nhiên, yêu cầu này đă bị bác bỏ.
Cặp đôi hiện đang sống cùng nhau ở đông Đức, nơi quan hệ cận huyết giữa anh chị em là trái pháp luật.

Hai anh em vẫn kiên tŕ đấu tranh với hy vọng hợp pháp hóa hôn nhân cận huyết ở Đức. Ảnh: AP
Các quốc gia như Pháp, Thổ Nhĩ Ḱ, Nhật Bản và Brazil đă hợp pháp hóa quan hệ t́nh dục giữa những người cùng họ hàng. Nhưng điều này ở Vương quốc Anh là phạm pháp. Tại Afghanistan, Iran, Ả rập Saudi và Nigeria, hành vi loạn luân sẽ bị tội chết.
Giáo sư di truyền học Juergen Kunze từng nói trên đài BBC: ''Chúng ta cần ban hành luật chống lại nạn hôn nhân cận huyết ở Đức và toàn châu Âu. Cấm hôn nhân cận huyết là truyền thống lâu đời ở các nước phương Tây, và phải có lư do chính đáng th́ người ta mới cấm. Khảo sát y khoa cho thấy trẻ em sinh ra từ quan hệ cận huyết sẽ có nguy cơ cao bị đột biến gene. Các trẻ em này có 50% nguy cơ bị khuyết tật bẩm sinh''.