HOME

24h

USA

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Ông Mỹ, người ḥa giải quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ bằng nghệ thuật
Người ḥa giải bằng nghệ thuật. Tại một nơi cách Hà Nội nửa ṿng Trái đất, có một ngôi nhà tràn ngập những món đồ đến từ Việt Nam, trong đó, có một chiếc xích lô thật. Chủ nhà là David Thomas, người đă kỳ công mang những món đồ đó về, là một hoạ sĩ, một cựu chiến binh Mỹ, là người tiên phong cho công cuộc ḥa giải giữa hai nước.

Ngôi nhà Việt Nam

Căn nhà gỗ của David Thomas ở thành phố Boston giống như một bảo tàng thu nhỏ về văn hoá Việt Nam. Chỗ nào cũng thấy những dấu ấn rất đặc trưng của Việt Nam. Đàn bầu trong pḥng khách, rối nước trên bàn trà, đôi hạc gỗ đầu cầu thang, tượng Phật bà ngh́n mắt ngh́n tay trên tủ, ngoài vườn là chum sành, trên tường là tranh của nhiều hoạ sĩ Việt Nam hiện đại và cả những bức tranh Hàng Trống…

Chiếc xích lô để ở sân sau nhà. Đôi khi, có bạn bè đến chơi và ṭ ṃ, David Thomas sẵn sàng biến thành một "ông xích lô", đạp xe chở họ một ṿng quanh sân. Phải yêu Việt Nam đến thế nào th́ chủ nhà mới dành công sức sưu tầm và đưa những món đồ đó thành một phần cuộc sống hàng ngày của ḿnh ở Mỹ. Hơn thế, ngôi nhà c̣n là điểm gặp gỡ của rất nhiều nghệ sĩ Việt Nam khi tới Mỹ.


David Thomas trong lần trở lại Việt Nam lần đầu tiên năm 1987 và ảnh chụp tại một trại trẻ mồ côi cho trẻ lai Mỹ - Á ở TP.HCM. Ảnh: Artnewengland

Năm 2000, David Thomas đă được trao tặng Huy hiệu "V́ sự nghiệp nghệ thuật Việt Nam" đầu tiên cho một người nước ngoài do những đóng góp to lớn của ông.

Những ǵ hiện diện trong căn nhà của David Thomas bắt đầu - và dường như cũng phần nào trái ngược với cách mà ông tới Việt Nam lần đầu tiên. Năm 1968, sau khi tốt nghiệp trường Mỹ thuật ở Portland, bang Maine, nơi ông sinh ra, David gia nhập quân đội Mỹ. Cuộc chiến của Mỹ ở Việt Nam khi đó rất khốc liệt. David được đưa sang Việt Nam tháng 4/1969. Trong một năm ở Việt Nam, ông được phân về Tiểu đoàn 20 Công binh đóng tại Pleiku, với tư cách là một kỹ sư, họa sĩ chiến đấu. Ông vẽ các bản thiết kế cho đơn vị rồi t́nh nguyện làm lái xe jeep cho thiếu tá Jim Yenekis. Trong 6 tháng trời, ông lái xe trên các con đường ở Tây Nguyên, từ Pleiku tới Buôn Ma Thuột, Quy Nhơn, Kon Tum…

Thời gian đó, Việt Nam với David Thomas không chỉ là chiến tranh. Một trong những nhiệm vụ của ông là mang đồ giặt của trại lính tới một gia đ́nh người Việt trong thị trấn. Cặp vợ chồng người Việt và hai người con của họ khiến ông rất ấn tượng và giữa họ đă nảy sinh t́nh bạn thân thiết, khiến David bắt đầu nghi ngờ về cuộc chiến, thay đổi suy nghĩ về người Việt, khác với những ǵ mà các bậc chỉ huy nói với lính Mỹ lúc đó.

Hết hạn quân dịch ở Việt Nam, David Thomas về Mỹ và giải ngũ năm 1971. Ông trở thành một cựu binh phản chiến. Ông tiếp tục học lên cao trong ngành mỹ thuật. Rất nhiều tác phẩm của ông là về phong trào phản chiến. Sau này, ông trở thành một giảng viên về nghệ thuật ở Boston trong nhiều năm.

Người đi tiên phong

David Thomas có thể gọi là một trong số những người đi tiên phong trong công cuộc hoà giải với Việt Nam - bằng nghệ thuật. Vào giữa những năm 1980, Mỹ vẫn cấm vận thương mại với Việt Nam, giữa hai nước không có quan hệ ngoại giao. Cái tên Việt Nam vẫn là một sự cay đắng ở Mỹ. Nhưng cũng tại thời điểm đó, đă bắt đầu diễn ra những nỗ lực đầu tiên của những người Mỹ, của các cựu chiến binh Mỹ trở lại Việt Nam, cho dù giữa hai bên lúc đó là hố sâu ngăn cách của hậu quả cuộc chiến, và ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam vẫn c̣n nguyên những hố bom của Mỹ. Những Thượng nghị sĩ Mỹ kỳ cựu sau này như John Kerry, John McCain đều đă bắt đầu đến Việt Nam từ thời kỳ đó, vận động cho quá tŕnh đầy khó khăn nhằm b́nh thường hoá quan hệ giữa hai nước.

David Thomas trong nhà ông tại Boston. Ảnh: Long Hưng

David Thomas cũng trở lại Việt Nam lần đầu tiên năm 1987 theo Dự án Ḥa giải Đông Dương/Mỹ của Tổ chức Quaker's. Ông mang theo những bức tranh của ḿnh, trong đó, nhiều bức ông vẽ trẻ em Việt Nam - theo kư ức sâu sắc của một năm đóng quân ở Pleiku và đi lại ở các vùng cao nguyên, Nam Trung Bộ. Chuyến đi khiến ông nhận ra rằng người Việt cũng chịu những hậu quả kinh khủng của chiến tranh có lẽ c̣n hơn cả người Mỹ, cả về thế chất và tinh thần, cả về kinh tế và xă hội. Ông quyết định dành thời gian và nỗ lực của ḿnh để hàn gắn vết thương chiến tranh.

Cuộc gặp với ông Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam lần đó mang tính quyết định để cả hai bên nghĩ tới một triển lăm tranh chung, tạo ra một nhịp cầu hoà giải Việt - Mỹ. Họ chọn ra 8 bức tranh của 2 họa sĩ Việt Nam, 2 họa sĩ Mỹ để làm một pḥng trưng bày nhỏ ở Trường Mỹ thuật Emmanuel tại Boston, nơi David giảng dạy. Dù chỉ 8 bức tranh, nhưng đó là một cố gắng phi thường khi hai bên vẫn nh́n nhau đầy thù địch, và đó có lẽ là sự trao đổi văn hóa đầu tiên giữa hai nước.

Năm 1990, David Thomas thành lập Dự án Nghệ thuật Đông Dương (IAP), một tổ chức trao đổi nghệ thuật, văn hóa, giáo dục giữa Việt Nam và Mỹ. Tổ chức này hoạt động suốt nhiều thập kỷ, đóng vai tṛ rất lớn trong việc tổ chức các cuộc triển lăm, các trao đổi nghệ thuật của nghệ sĩ hai bên. Là giám đốc IAP, David cũng kiêm luôn cả vai tṛ tổ chức chương tŕnh, gây quỹ, kế toán, quản lư nhân viên. Triển lăm đầu tiên của IAP mang tên "Nh́n từ hai phía" được trưng bày ở Boston đă gây tiếng vang lớn. Lần đầu tiên, 20 họa sĩ mỗi bên hội tụ, mỗi người 2 bức tranh, từ Boston được đưa tới 17 thành phố của Mỹ và 3 bảo tàng của Việt Nam những năm sau đó.

Khi mà vết thương chiến tranh vẫn c̣n nhức nhối và làm chia rẽ nước Mỹ sâu sắc, th́ nghệ thuật là cách lên tiếng về vết thương đó để mỗi bên lắng nghe và xoa dịu lẫn nhau, xoa dịu chính ḿnh.

Cho đến giờ, IAP đă tổ chức được 3 triển lăm của các hoạ sĩ Việt Nam tại Mỹ, bảo trợ hơn 50 hoạ sĩ Việt Nam sang Mỹ sáng tác và t́m hiểu nước Mỹ, tổ chức các hội thảo, giảng dạy ở Việt Nam, kết nối các trường đại học hai bên, đưa nhiều đoàn người Mỹ sang t́m hiểu Việt Nam - từ các giáo sư, nghệ sĩ đến sinh viên Mỹ…

Những công tŕnh của sự tận tâm

Hơn 30 năm qua, David Thomas đă trở thành một người bạn thân của Việt Nam. Ông đă thực hiện hơn 50 chuyến đi tới Việt Nam. Một trong những chuyến đi gần nhất của ông vào cuối 2018. Trong chuyến đi ấy, ông cũng đến thăm Buôn Ma Thuột để t́m hiểu về văn hoá cà phê Việt Nam. Ông đến thăm các rẫy cà phê, thăm gia đ́nh những người nông dân trồng cà phê, tṛ chuyện với các doanh nhân trẻ của Việt Nam đang nỗ lực đưa cà phê Việt Nam ra thế giới.

David nói về dự định làm một cuốn sách về cà phê Việt. "Tôi muốn giới thiệu về đất nước và văn hoá Việt Nam, con người Việt Nam, phong tục tập quán Việt Nam qua câu chuyện cà phê" - ông nói với tác giả bài viết.

David Thomas c̣n là người đi tiên phong trong những tác phẩm của người Mỹ về Việt Nam. Một trong những tác phẩm đầu tiên của ông là cuốn "Chân dung Hồ Chí Minh qua con mắt một họa sĩ" xuất bản năm 2001. Là một nghệ sỹ đồ hoạ, David đă thực hiện 50 bức chân dung Hồ Chủ tịch trên nhiều chất liệu như xé dán, in thạch bản…

Phần lời của tác phẩm được viết bởi Charles Fenn - một cựu sĩ quan t́nh báo Mỹ, người trực tiếp điều khiển nhóm t́nh báo Con Nai của Đồng minh hoạt động ở Việt Nam năm 1945. Charles Fenn đă gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Côn Minh đầu năm 1945 và sau này giữa hai người đă gắn bó bằng một t́nh bạn lâu dài. Cuốn sách đặc biệt này đă được nhiều nhà sưu tầm sách hiếm và các thư viện đại học lớn của Mỹ mua về lưu trữ.

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


pizza
R11 Tuyệt Thế Thiên Hạ
Release: 05-01-2022
Reputation: 236950


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 102,518
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	91.jpg
Views:	0
Size:	146.8 KB
ID:	2047057   Click image for larger version

Name:	92.jpg
Views:	0
Size:	233.3 KB
ID:	2047058  
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 8,004 Times in 7,121 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 41 Post(s)
Rep Power: 124 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07419 seconds with 12 queries