HOME

24h

USA

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Putin đ̣i được thanh toán bằng đồng rúp : Đ̣n "rung cây dọa khỉ"?
Theo như tối hậu thư của Tổng thống Nga Vladimir Putin gửi tới các nước « không hữu hảo » với Matxcơva. Nhưng « nạn nhân đầu tiên » từ quyết định bắt khách hàng thanh toán 100 % hóa đơn khí đốt bằng rúp, lại chính là các tập đoàn dầu khí Nga, con gà đẻ trứng vàng đem về ngoại tệ cho cỗ máy chiến tranh của Putin, sau khi phản đối chiến tranh của Nga tại Ukraina th́ phải mua khí đốt bằng đồng rúp.

Tổng thống Nga Vladimir Putin, kư sắc lệnh về việc thanh toán khí đốt bằng rúp, Matxcơva, Nga, ngày 31/03/2022. AP - Mikhail Klimentyev

Hôm 31/03/2022 phát biểu trên đài truyền h́nh, tổng thống Nga phô trương sắc lệnh c̣n chưa ráo mực. Kremlin ra lệnh cho các nhà cung cấp không nhận euro hay đô la từ những khách hàng « bất thiện cảm » kể từ ngày 01/04/2022. Nhân vật quyền lực nhất nước Nga dọa thêm : Nếu không được thỏa măn, Matxcơva toàn quyền « ngưng » các hợp đồng đang hiện hành.

Châu Âu run sợ ?

Truyền thông quốc tế b́nh luận nhiều về những tác động kèm theo, mà đầu tiên hết là kịch bản Nga đơn phương « khóa ṿi » cung cấp khí đốt cho Liên Âu, về « áp lực » gia tăng nếu như khách hàng lớn nhất của Nga là thị trường châu Âu, phải thanh toán bằng đồng rúp. Cũng đă có nhiều bài phân tích về những dụng ư của Matxcơva qua « tối hậu thư » nói trên. Phần lớn đều đưa ra những nhận định như sau : Dưới tác động các biện pháp trừng phạt của phương Tây, kinh tế Nga bị đẩy vào chân tường. Đồng rúp tuột giá không phanh so với đô la và không c̣n mấy ai muốn mua vào đơn vị tiền tệ của Nga. Một nửa dự trữ ngoại tệ của Ngân Hàng Trung Ương Nga bị đóng băng. Bản thân nước Nga cần euro và đô la để thanh toán hóa đơn cho khách hàng. Do vậy sắc lệnh hôm 31/03/2022 nhằm một công đôi ba việc.

Thứ nhất là để dằn mặt châu Âu vốn lệ thuộc đến 40 % vào khí đốt của Nga. Thứ hai là đưa Ngân Hàng Trung Ương Nga trở lại bàn cờ tài chính, tiền tệ quốc tế. Mục tiêu thứ ba nhằm giữ giá cho đồng rúp đang tuột dốc so với đô la. Sau cùng, hệ quả về lâu về dài là một khi quốc tế chấp nhận sử dụng những đơn vị tiền tệ khác (như nhân dân tệ của Trung Quốc hay rúp của Nga…) để thanh toán các khoản giao dịch ngoại thương, đồng đô la Mỹ không c̣n độc quyền là phương tiện thanh toán của thế giới.

Giới trong ngành nói đến tiến tŕnh « phi đô la hóa », giải tỏa áp lực Mỹ lợi dụng nguyên tắc ngoài lănh thổ -Extraterritorial Principle, để trừng phạt các quốc gia bị Washington đưa vào « danh sách đen » như phân tích của Nicolas Mazzucchi chuyên nghiên cứu về năng lượng tại Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp.

Cũng không ít nhà quan sát cho rằng sau nhiều tuần lễ khởi động chiến tranh tại Ukraina, Vladimir Putin « Không được toại nguyện trên chiến trường nên liên tục tung đ̣n kinh tế » để chứng tỏ Nga làm chủ t́nh h́nh. Điện Kremlin huy động dầu hỏa, khí đốt và nhiều nguồn tài nguyên khác nữa để « phục vụ mục tiêu chiến tranh ».

Thùng rỗng kêu to ?

Dù vậy, thuần túy về kinh tế th́ tuyên bố của Nga đ̣i khách hàng mua khí đốt bằng đồng rúp nhằm « phô trương thanh tế » : Vladimir Putin cần chứng minh với công luận Nga ông là người làm chủ « cuộc chơi ». Về đối ngoại, đương nhiên sắc lệnh đ̣i đổi rúp lấy khí đốt là một « áp lực mới » chủ yếu nhắm vào châu Âu – bởi v́ Hoa Kỳ không nhập khẩu khí đốt của Nga, nhưng không chắc Matxcơva đạt được tất cả những mục tiêu mong muốn

Trả lời đài RFI tiếng Việt, Thomas Grjebine, Trung Tâm Nghiên Cứu về Triển Vọng Kinh Tế và Thông Tin Quốc Tế của Pháp -CEPII trước hết giải thích cụ thể đ̣i được thanh toán bằng đồng rúp có làm thay đổi ǵ hay không trong quan hệ giữa các tập đoàn dầu khí Nga và khách hàng :

Thomas Grjebine : « Đây trước hết là một quyết định mang tính chính trị. Hậu quả về chính trị to lớn hơn nhiều so với những tác động kinh tế. Việc đ̣i được thanh toán bằng đồng rúp nghĩa là như thế nào ? Thông báo của Vladimir Putin hôm 31 tháng 3 về thực chất, cần 10 ngày để có thể được áp dụng. Cần nhắc lại là trước chiến tranh Ukraina, quốc tế mua năng lượng của Nga và thanh toán bằng đồng euro hay đô la. Nghĩa là họ chuyển cho Gazprom một số tiền bằng hai đơn vị tiền tệ này, rồi tập đoàn dầu khí Nga, chuyển khoản thu nhập đó vào tài khoản tại Ngân Hàng Trung Ương Nga. Một khi Matxcơva đưa quân xâm chiếm Ukraina, ông Putin đă đ̣i các hăng xuất khẩu của Nga hoán đổi đến 80 % khoản dự trữ bằng đô la hay euro họ nhận được sang đơn vị tiền tệ của Nga, là đồng rúp. Thế rồi hôm 31/03 Kremlin đi xa hơn nữa, nâng tỷ lệ từ 80 % này lên thành 100 % nhưng biện pháp đó, hiện nay chỉ giới hạn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu khí đốt.

Các nước nhập khẩu phải mua khí của Nga bằng đồng rúp có nghĩa là phải giao dịch với Gazprom qua trung gian tài chính là ngân hàng Gazprobank, giao đô la hay euro cho Gazprobank để ngân hàng này mua vào đồng rúp. Điều đó có nghĩa là tất cả đô la hay euro sẽ được chuyển về Ngân Hàng Trung Ương Nga qua trung gian chi nhánh tài chính của Gazprom. Nói cách khác, thay đổi duy nhất đối với các khách hàng mua vào khí đốt Nga, họ cần đến một trung gian mới là Gazprobank. Thay đổi duy nhất ở đây là về phía Nga : 100 % hóa đơn khí đốt của các tập đoàn năng lượng Nga sẽ được hoán chuyển sang rúp. Như vậy, chừng nào mà Âu, Mỹ c̣n mua khí đốt của Nga, th́ đô la và euro vẫn tiếp tục được rót vào Ngân Hàng Trung Ương Nga ».

Ngày 24/02/2022 tổng thống Putin ra lệnh tấn công Ukraina, bốn ngày sau Kremlin chỉ thị cho các tập đoàn xuất khẩu chuyển 80 % thu nhập sang đơn vị tiền tệ quốc gia, tức đồng rúp. Riêng sắc lệnh hôm 31/03/2022 chỉ liên quan đến ngành xuất khẩu khí đốt sang các nước « bất thân thiện » với Nga. Cho dù Vladimir Putin nhấn mạnh sắc lệnh mới có hiệu lực từ ngày 01/04/2022 trên thực tế, như chuyên gia kinh tế Grjebine vừa nhắc lại, các nhà cung cấp của Nga cần thời hạn 10 ngày để thi hành lệnh của tổng thống. Thêm một điểm quan trọng nữa là một khi có hiệu lực, sắc lệnh mới liên quan đến những hợp đồng mà Gazprom chẳng hạn kư kết với khách hàng, kể từ tháng 4- tháng 5/2022 và đó là những hợp đồng « trong tương lai ». Thomas Grjebine nói rơ hơn : trung b́nh đó là những hợp đồng kư trước cho giai đoạn ba năm săp tới. Có nghĩa là nếu các bên tuân thủ sắc lệnh ngày 31/03/2022 th́ kể từ tháng 4 hay tháng 5/2025 các nước « không thân thiện » với Nga mới bắt đầu phải thanh toán cho các nhà cung cấp khí đốt bằng đồng rúp. Ai biết được thời cuộc từ nay đến đó đi về đâu !

Điều đó không che khuất một thực tế là Matxcơva t́m cách đưa Ngân Hàng Trung Ương Nga trở lại sân chơi, buộc phương Tây phải giao dịch trở lại dưới một h́nh thức nào đó với định chế mà chính họ đă đưa vào danh sách trừng phạt.

Thomas Grjebine : « Vladimir Putin gia tăng áp lực với châu Âu và chứng minh rằng Matxcơva vẫn có cách để lách lệnh trừng phạt. Như đă nói, đây trước hết là một biểu tượng về mặt chính trị, bởi v́ qua đó Kremlin bắt phương Tây vẫn phải giao dịch với Ngân hàng Trung Ương của Nga vào lúc mà một nửa dự trữ ngoại tệ của định chế này bị Âu Mỹ phong tỏa.

Mục tiêu bơm giá đồng rúp

Thế c̣n về lập luận tổng thống Putin qua việc đ̣i khách hàng của Nga thanh toán bằng rúp nhằm « đẩy tỷ giá đơn vị tiền tệ » quốc gia lên cao so với đô la th́ sao ? Chuyên gia kinh tế thuộc trung tâm CEPII của Pháp, Thomas Grjebine cho rằng đây là một màn « nặng phần tŕnh diễn bề ngoài » bởi v́ thực chất là ngày nào mà phương Tây c̣n phải mua vào năng lượng hay nông phẩm, khoáng sản … của Nga, th́ vẫn phải dùng đô la hay euro để đổi lấy rúp.

Thomas Grjebine : « Tôi không nghĩ là biện pháp này làm thay đổi nhiều tỷ giá của đồng rúp, tức là cho phép đơn vị tiền tệ Nga tăng giá mạnh lên trở lại so với đô la hay euro. Bởi v́ từ trước đến nay các nguồn nhập khẩu khí đốt của Nga vẫn được thanh toán bằng euro hay đô la, tức là dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác, những khoản tiền đó vẫn phải đi qua Ngân Hàng Trung Ương Nga. Thay đổi ở đây là về phía các nhà cung cấp Nga. V́ chiến tranh Ukraina, các tập đoàn năng lượng Nga phải chuyển đổi 80 % và giờ đây là 100 % ngoại tệ quốc tế sang đồng rúp ».

Cho đến thời điểm 05/04/2022 châu Âu không tẩy chay khí đốt của Nga. Gazprom và chi nhánh ngân hàng của tập đoàn này là Gazprobank không nằm trong danh sách các thực thể bị trừng phạt. Gazprom vẫn được quyền nhận vào đô la hay euro, nhưng nếu bắt buộc phải chuyển 80 % hay 100 % thu nhập sang đồng rúp, Gazprom qua trung gian ngân hàng Gazprobank phải giao dịch với Ngân Hàng Trung Ương Nga mà định chế này nằm trong « danh sách trừng phạt » của Âu Mỹ. Vậy liệu rằng đại tập đoàn dầu khí của Nga này có vi phạm lệnh cấm vận quốc tế hay không ? Marc-Antoine Eyl Mazzega, thuộc Viện nghiên Cứu Quan hệ Quốc Tế Pháp cho rằng « Vladimir Putin đang tự bắn vào chân ḿnh » : dầu hỏa và khí đốt bảo đảm đến 36 % ngân sách của liên bang Nga.

Gazprom, nạn nhân đầu tiên của Putin

Không lẽ sắc lệnh đ̣i được thanh toán 100 % bằng đồng rúp của chủ nhân điện Kremlin mà một h́nh thức « đánh » vào chính các tập đoàn Nga hay sao ?

Thomas Grjebine : « Vâng, đương nhiên. Quyết định của Vladimir Putin là một áp lực rất lớn đè nặng lên giới tài phiệt Nga, kể cả với Gazrpom. Trước khi nổ ra chiến tranh, Gazprom chuyển đổi một phần các khoản thu vào sang đồng rúp, phần c̣n lại vẫn là euro hay đô la. Các khoản ngoại tệ này, cho phép Gazprom đầu tư trực tiếp vào công ty của các đối tác ở nước ngoài, chẳng hạn như vào Đức hay Trung Quốc … Nếu như bây giờ phải hoán chuyển 100 % hóa đơn sang rúp, th́ coi như là Gazprom phải nộp hết tất cả cho Nhà nước, thông qua Ngân Hàng Trung Ương. Vậy, đây là một h́nh thức để nhà nước Nga giành lại quyền kiểm soát các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, can thiệp trực tiếp vào Gazprom, vào ngành xuất khẩu khí đốt của Nga.

Nếu chỉ nh́n vào cái « được », cái « thua » thuần túy về kinh tế, Kremlin không có lợi ǵ khi cắt nguồn cung cấp dầu khí cho châu Âu, bởi với giá hiện tại hơn 110 đô la/thùng dầu và từ 5 đến 7 đô la/m3 khí đốt, mỗi ngày Liên Hiệp Châu Âu vẫn rót 750 triệu euro cho các nhà cung cấp Nga bất chấp danh sách trừng phạt càng lúc càng dài.

Nhưng tương tự như trong quyết định về quân sự, « không ai biết » Vladimir Putin tính toán những ǵ, ngoại trừ việc tổng thống Nga dường như đang huy động cả đồng rúp lẫn ngành dầu khí, năng lượng và có thể là nhiều lĩnh vực khác nước phục vụ « chiến tranh ».

Về phản ứng của phương Tây, th́ cũng có nhiều mâu thuẫn, trong các quyết định trừng phạt Matxcơva xâm chiếm Ukraina và một trong những khúc mắc quan trọng nhất nằm trên hồ sơ năng lượng. Thế kẹt của châu Âu thể hiện qua việc Ngân Hàng Trung Ương Nga bị « trừng phạt » nhưng chi nhánh tài chính của Gazprom là Gazprobank th́ mặc dù nhiều thành viên trong hội đồng quản trị Gazprobank là những người thân cận với tổng thống Vladimir Putin và có tên trong danh sách trừng phạt của Âu Mỹ.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


vuitoichat
R11 Tuyệt Thế Thiên Hạ
Release: 04-05-2022
Reputation: 369856


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 146,857
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	112.5 KB
ID:	2034190  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,842 Times in 11,064 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 44 Post(s)
Rep Power: 182 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:54.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.16917 seconds with 12 queries