Để tránh không phận Nga, Finnair đang phải bay qua một khu vực thường khiến la bàn không hoạt động chính xác.
T̀M TUYẾN ĐƯỜNG BAY MỚI
Sau khi Nga đưa ra lệnh cấm xâm nhập không phận với 36 quốc gia, 27 trong số đó thuộc Liên minh châu Âu, nhiều hăng hàng không quốc tế đă phải t́m các tuyến đường bay thay thế. Với một số tuyến bay kết nối châu Âu với các phần của châu Á, đây là một vấn đề lớn khi Nga nằm chính xác ở chính giữa tuyến đường bay của họ.
Vấn đề của các hăng hàng không này có thể minh họa một cách rơ ràng với tuyến đường bay của hăng hàng không Finnair (hăng hàng không quốc gia của Phần Lan) từ Helsinki, Phần Lan (quốc gia có chung đường biên giới với Nga) tới Tokyo, Nhật Bản.

Mô phỏng đường bay thẳng từ Phần Lan đến Nhật Bản qua không phận của Nga. Nguồn: Travel Boast
Trước đây, các chuyến bay của Finnair tới Nhật Bản từ Helsinki sẽ bay qua khoảng 4.800km không phận Nga ngay sau khi cất cánh; sau đó sẽ bay thêm khoảng 1.600km không phận Trung Quốc trước khi tiếp tục vào không phận Nga ở phía bắc Vladivostok. Cuối cùng, máy bay sẽ vượt qua Biển Nhật Bản, xoay về hướng nam để tới sân bay Narita. Tuyến đường bay này dài tổng cộng khoảng 8.000km và mất 9 giờ bay.
Nhưng từ sau lệnh cấm xâm nhập không phận của Nga, Finnair đang phải sử dụng một hành tŕnh khác. Phương án được lựa chọn là bay qua Bắc Cực. Thay v́ cất cánh và hướng về phía nam bay qua Nga, máy bay sẽ xuất phát từ Helsinki và bay thẳng tới phía bắc, qua quần đảo Svalbard của Na Uy, băng qua cực Bắc và Alaska. Sau đó sẽ ṿng lại Nhật Bản qua Thái B́nh Dương. Với tuyến đường bay này, các chuyến bay sẽ cần tới 13 tiếng, di chuyển quăng đường tới gần 13.000km, tiêu thụ nhiên liệu nhiều hơn 40%.
Trên thực tế, Finnair đă bay theo tuyến đường qua cực Bắc để tới Nhật từ hôm 9/3, tức chỉ sau hơn 1 tuần kể từ ngày Nga cấm bay vào không phận của ḿnh. Làm cách nào mà Finnair có thể thiết kế một tuyến đường bay mới trong một thời gian ngắn tới vậy?
Quản lư bộ phận thiết lập đường bay của Finnair, ông Riku Kohvakka, cho biết rằng: "Các hăng hàng không lớn đều có hệ thống máy tính giúp thiết kế tuyến đường bay, có thể giúp họ chọn đường bay và thay đổi khi cần."
Cũng với phần mềm đó, khi một số không phận bị đóng cửa th́ họ cũng có thể loại bỏ không phận đó ra khỏi lựa chọn và lựa chọn các không phận khác để t́m tuyến bay mới phù hợp hơn.
Về tuyến đường bay từ Phần Lan tới Nhật Bản, ông Riku Kohvakka cho biết rằng "với lịch sử bay của hăng, sẽ có 2 phương án: Hoặc là bay lên phía bắc, hoặc là bay xuống phía nam."
Ngoài tuyến đường bay qua cực Bắc, Finnar cũng có thể đến Nhật bằng cách bay xuống phía nam của Nga, tức là bay qua một loạt khu vực là biển Baltic, Ba Lan, Slovakia, Hungary, Romani, Thổ Nghĩ Kỳ, Georgia, Azerbaijan, Turkmenistan, Uzbekistan, Kazakhstan, qua Trung Quốc, Hàn Quốc rồi tới Nhật Bản. Tuyến đường này dài hơn nhưng nếu lợi gió th́ cũng sẽ có thời gian di chuyển tương tự như khi bay qua Bắc Cực.
LIỆU CÓ NGUY HIỂM?
Một trong những bước phải tính toán khi thiết lập đường bay mới, cũng theo ông Riki Kohvakka, là "chúng tôi sẽ khảo sát địa h́nh mà chúng tôi bay qua. Có thể là để xem xem có khu vực nào có độ cao lớn mà cần phải thiết lập đường bay dự pḥng hay không, giả sử khi máy bay bị hỏng động cơ hoặc gặp vấn đề về áp suất - là những vấn đề luôn phải tính toán khi thiết lập một tuyến đường bay."
Sau khi tuyến đường bay mới được chấp thuận, nhiều vấn đề khác sẽ cần tính tới như trang bị của máy bay hay việc tuân thủ các quy định bay. Một trong số đó là quy định ETOPS (viết tắt của Extended-range Twin-engine Operational Performance Standards, tạm dịch là Khai thác tầm bay kéo dài đối với tàu bay có 02 động cơ) từ những năm 1950, khi máy bay c̣n gặp nhiều trục trặc.
ETOPS là điều luật của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế ICAO, cho phép máy bay thương mại 2 động cơ được bay kéo dài thêm một khoảng thời gian bay nữa trong trường hợp một động cơ bị hỏng.
Ban đầu, quy định đặt ra thời lượng là 60 phút, nhưng khi máy bay ngày càng ổn định hơn th́ thời gian cũng đă được kéo dần ra. Vài tuần trước, Finnair thực hiện bay dựa trên quy định ETOPS 180, tức là có thể bay thêm 180 phút.
Tuy nhiên, với tuyến đường qua cực Bắc th́ sẽ bay qua khu vực hẻo lánh, nơi mà có rất ít sân bay và khoảng cách giữa các sân bay cũng không hề gần; do vậy, Finnair đă phải áp dụng tiêu chuẩn mở rộng tới 300 phút, nghĩa là mẫu máy bay Airbus A350 đang được sử dụng để bay tới Nhật sẽ có thể bay thêm 5 tiếng.
Trên thực tế, tuyến đường bay qua Bắc Cực không phải hoàn toàn mới với Finnair. Từ hồi Liên Xô, Finnair đă bay tuyến đường tương tự để tới Nhật Bản khi họ thiết lập chặng bay từ năm 1983. Về mặt kỹ thuật, tuyến đường bay qua Bắc Cực không gây ra các mối lo ngại về an toàn.
Ông Aleksi Kuosmanen (cơ trưởng tham gia vào tuyến đường bay mới) cũng cho biết rằng "Không khí lạnh có lẽ là điều đầu tiên nảy ra trong đầu [khi nói tới bay qua Bắc Cực], nhưng thực tế th́ vẫn có những vùng không khí lạnh khi bay, chúng tôi cũng thường xuyên gặp vấn đề đó khi c̣n bay qua không phận của Nga để tới Nhật."
Một vấn đề khác có thể được đặt ra là nhiệt độ nhiên liệu có thể xuống thấp, nhưng Airbus A350 th́ tương đối ổn với không khí lạnh, v́ vậy mà khiến cho tàu bay này rất phù hợp với chặng bay này. Ngoài ra th́ c̣n gặp vấn đề với liên lạc khi hệ thống liên lạc vệ tinh không bao phủ toàn bộ Bắc Cực, v́ vậy mà tổ bay sẽ phải phụ thuộc vào hệ thống liên lạc tần số cao - thứ công nghệ đă gần 100 tuổi.
Ngoài ra th́ nơi đây cũng có một số đặc điểm tác động tới la bàn. Ông Aleksi Kuosmanen cho biết rằng: "Bên cạnh những thiết bị định hướng hiện đại th́ chúng tôi vẫn có la bàn từ tính kiểu cũ, và khi bay qua khu vực Cực Bắc từ th́ cái la bàn này thường hoạt động không tốt." Cần nhắc rằng điều này không gây nguy hại tới tàu bay.
Lưu ư rằng có 2 "Cực Bắc" mà dễ nhầm lẫn, đó là Cực Bắc từ và Cực Bắc địa lư. Cực Bắc địa lư là điểm tận cùng trên phía bắc của Trái Đất về mặt địa lư, trong khi đó th́ Cực Bắc từ là điểm mà từ trường cắm thẳng xuống phía lơi Trái Đất; Cực Bắc từ luôn di chuyển, có thể nằm gần Cực Bắc địa lư nhưng thường không trùng nhau.
Khi đặt la bàn tại Cực Bắc địa lư, một đầu kim la bàn sẽ xoay về hướng Cực Bắc từ; nếu đặt la bàn tại Cực Bắc từ, kim la bàn sẽ không chỉ theo hướng nào cả, nhưng nếu dựng la bàn theo một góc 90 độ với mặt đất th́ kim la bàn sẽ luôn chỉ xuống dưới theo đường sức từ của Trái Đất tại Cực Bắc từ.
Ở góc độ của phi công, các tuyến đường bay qua Bắc Cực có thể khiến công việc thêm phần thú vị, nhưng cũng không quá khác biệt. Phi công Aleksi Kuosmanen chia sẻ rằng "khu vực cực của Trái Đất có lẽ là nơi mà bất kể phi công chặng bay dài nào cũng muốn thực hiện. Nhưng khi được lên kế hoạch cẩn thận và chi tiết th́ cũng không có mấy khác biệt".
VietBF @ Sưu tầm