Cơ quan này cho biết các tác phẩm có bản quyền "phải do con người tạo ra."
AI ngày càng trở nên tốt hơn trong việc tạo ra “nghệ thuật” trong những năm gần đây - các thuật toán hiện đại có khả năng tạo ra những “bức ảnh” về con người và địa điểm không thực sự tồn tại. Dù rất độc đáo, nhưng hóa ra những tác phẩm nghệ thuật từ AI đó không thể được đăng kư bản quyền tại Mỹ v́ Văn pḥng Bản quyền Mỹ đă thông báo sẽ không chứng nhận bản quyền cho loại “nghệ thuật” này.
Văn pḥng Bản quyền Mỹ (USCO) tuần trước đă ban hành quyết định từ chối yêu cầu đăng kư bản quyền một tác phẩm nghệ thuật do AI tạo ra.
Cuối năm 2018, Tiến Sĩ Steven Thaler đă nộp đơn xin bản quyền cho một tác phẩm nghệ thuật, có tiêu đề A Recent Entrance to Paradise (Tạm dịch: Lối vào thiên đường), điều đáng chú ư là tác phẩm này được thực hiện bởi thuật toán AI mà ông đặt tên là Creativity Machine (Cỗ máy Sáng tạo).
A Recent Entrance to Paradise
Kể từ đó, USCO đă nhiều lần từ chối Thaler và cơ quan này một lần nữa từ chối cấp bản quyền cho A Recent Entrance to Paradise. Một hội đồng ba người đă được lập ra để xem xét đơn kháng cáo năm 2019 của Thaler, trong đó ông cho rằng yêu cầu “quyền tác giả con người” của USCO là vi hiến.
Trong đơn đăng kư, Thaler giải thích "tác phẩm được tạo tự động bởi một thuật toán chạy trên máy". Thaler muốn đăng kư tác phẩm là "tác phẩm được thuê làm cho chủ sở hữu của Creativity Machine." Ông muốn đăng kư bản quyền tác giả cho AI và chuyển bản quyền sở hữu về cho ḿnh với tư cách là người sở hữu Creativity Machine.
Trong phán quyết mới nhất của ḿnh, cơ quan này đă chấp nhận rằng tác phẩm được tạo ra bởi một AI. Tuy nhiên, cơ quan cho biết rằng luật bản quyền hiện hành chỉ đưa ra các biện pháp bảo vệ “thành quả lao động trí óc được h́nh thành từ sức mạnh sáng tạo của trí óc con người.”
Do đó, một tác phẩm có bản quyền "phải do con người tạo ra" và văn pḥng cho biết họ sẽ không đăng kư các tác phẩm "được sản xuất bởi máy móc hoặc quy tŕnh cơ khí đơn thuần" mà thiếu sự can thiệp hoặc đầu vào sáng tạo từ tác giả là con người.
USCO cho biết Thaler không đưa ra được bằng chứng cho thấy A Recent Entrance to Paradise là thành quả của con người. Hội đồng cũng nói rằng Thaler không thể thuyết phục USCO thay đổi nguyên tắc bản quyền đă tồn tại một thế kỷ.
USCO cho biết rằng các ṭa án ở nhiều cấp, bao gồm cả Ṭa án Tối cao, đă "thống nhất bảo vệ bản quyền chỉ đối với các tác phẩm của tác giả con người" và các ṭa án cấp dưới đă "liên tục từ chối các nỗ lực mở rộng bảo vệ bản quyền đối với các tác phẩm không phải của con người".
Một cuộc thảo luận tương tự về bản quyền đă xuất hiện rầm rộ cách đây một thập kỷ, khi một con khỉ chộp lấy máy ảnh của nhiếp ảnh gia David Slater và chụp loạt ảnh selfie được lan truyền mạnh mẽ.
Nhóm bảo vệ quyền động vật PETA đă "thay mặt" con khỉ khởi kiện nhiếp ảnh gia vào năm 2015, để bản quyền ảnh thuộc về con vật. Slater đă ḥa giải với PETA vào năm 2017, đồng ư quyên góp 25% số tiền thu được trong tương lai từ các bức ảnh cho từ thiện. Tuy nhiên ṭa án đă ra phán quyết chống lại PETA vào năm 2018, thiết lập tiền lệ rằng chỉ con người, không phải động vật, mới có thể đăng kư bản quyền và nộp đơn kiện bản quyền.
Thaler cũng đă thử thách luật bản quyền và bằng sáng chế ở nhiều quốc gia. Ông đă cố đăng kư cho một AI tên DABUS được công nhận là tác giả phát minh ra hai sản phẩm trong đơn xin cấp bằng sáng chế.
Văn pḥng Sáng chế và Nhăn hiệu Mỹ, Văn pḥng Sở hữu Trí tuệ Vương quốc Anh và Văn pḥng Sáng chế Châu Âu đă từ chối các đơn đăng kư v́ nhà phát minh được ghi nhận không phải là con người. Ông đă nộp đơn kháng cáo.
Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp ngoại lệ. Năm ngoái, một thẩm phán ở Úc đă ra phán quyết rằng các phát minh do AI tạo ra có thể đủ điều kiện để được bảo hộ bằng sáng chế. Bản thân Thaler cũng từng được Nam Phi cấp bằng sáng chế cho một sản phẩm và ghi nhận "phát minh này được tạo ra một cách tự động bởi trí thông minh nhân tạo.”
Theo trang The Verge, cánh cửa để con người có thể nhận bản quyền của các tác phẩm do AI tạo ra vẫn chưa đóng lại - họ có thể phải thực hiện một cách tiếp cận khác để khiến Văn pḥng Bản quyền coi chúng là một phần của quá tŕnh sáng tạo.
“Thaler nhấn mạnh rằng con người không tham gia một cách có chủ đích v́ mục tiêu của ông là chứng minh rằng các tác phẩm do AI tạo ra có thể nhận được sự bảo vệ, chứ không chỉ đơn giản là ngăn mọi người xâm phạm bản quyền bức tranh,” The Verge viết. “Lập luận của hội đồng dựa trên lời giải thích của ông. V́ vậy, nếu ai đó cố gắng đăng kư bản quyền cho một tác phẩm tương tự, bằng cách lập luận rằng đó là sản phẩm sáng tạo của chính họ, nhưng được thực hiện bởi một cỗ máy, th́ kết quả có thể sẽ khác". Tuy nhiên, điều này có thể khiến bản quyền tác giả sẽ được trao thẳng cho họ chứ không phải AI.
Thaler cũng có thể chuyển từ Văn pḥng Bản quyền sang ṭa án và nộp đơn kiện để xem liệu thẩm phán có thể đưa ra kết luận khác với hội đồng bản quyền hay không.
Khi công nghệ AI tiếp tục đóng vai tṛ ngày càng lớn hơn trong nhiếp ảnh và tất cả các loại lĩnh vực sáng tạo khác, sự giao thoa giữa AI và bản quyền chắc chắn sẽ tiếp tục xuất hiện trong các cuộc chiến pháp lư trong những năm tới.