Mỹ khôn ngoan khi dùng NATO bao vây, áp sát ở biên giới "trước cửa nhà" Nga như: đe dọa kết nạp Ukraine, Gruzia vào NATO… là để Moscow không có không gian địa lư tấn công nước Mỹ.
Ở trong lĩnh vực quân sự, những ǵ mà chiến thuật không thể th́ công nghệ có thể và những ǵ mà công nghệ không thể th́ chiến thuật có thể.
Đây có thể coi là nguyên lư trong nghệ thuật quân sự. Trong bài viết này, chúng ta quan tâm đến nửa đầu của nguyên lư: "những ǵ chiến thuật không thể th́ công nghệ có thể" là như thế nào…
1. Thời gian bay quyết định sống c̣n
Người Mỹ rất khôn ngoan khi sử dụng lực lượng NATO bao vây, tiến sát biên giới Nga, tiến đến "trước cửa nhà" như: đe dọa kết nạp Ukraine, Gruzia vào NATO… là để Moscow không có không gian địa lư tấn công nước Mỹ.
Cách Mỹ một đại dương, lại bị NATO bao vây th́ về chiến thuật, người Nga tấn công trực tiếp vào người Mỹ là không thể. Nhưng, công nghệ th́ có thể, bởi khi đó Nga sử dụng công nghệ - tên lửa bố trí từ đất liền, từ tàu ngầm, từ máy bay - phóng thẳng (tấn công) trực tiếp vào nước Mỹ.
Đáng tiếc là không chỉ Nga có tên lửa mà Mỹ cũng có, do đó, vấn đề sinh tử đặt ra ở đây là, tên lửa của ai bay đến trước th́ kẻ đó thắng. Có nghĩa là khi tên lửa Nga chưa kịp bay đến nước Mỹ th́ tên lửa Mỹ đă nổ tung trên đất Nga và ngược lại.
Việc NATO mở rộng về phía Nga th́ tên lửa Mỹ -NATO bay về phía Nga thay v́ phải mất từ 10 đến 15 phút th́ sẽ giảm xuống c̣n 5 đến 7 phút và nếu tên lửa được triển khai ở Ukraine th́ chỉ c̣n chưa đến 5 phút bay đến trung tâm đầu năo của nước Nga.
Năm đến Bảy phút là thời gian bay cực kỳ ngắn và do đó cực kỳ khó khăn để phản ứng đối với người Nga.
Một quả tên lửa bay đến mục tiêu với thời gian nhanh hay chậm phụ thuộc vào 2 yếu tố quăng đường và tốc độ. Nếu quăng đường ngắn và tốc độ lớn th́ thời gian bay đến mục tiêu cực nhanh. Cho nên, chính xác, thời gian bay đến nhau là yếu tố quyết định thành bại của cuộc chiến.
Mỹ có ưu thế về địa lư (tên lửa Mỹ bố trí trước cửa nhà Nga - quăng đường ngắn) th́ Nga có một lối thoát duy nhất, sống c̣n là tăng tốc độ bay của tên lửa.
Và, đó là hướng nghiên cứu, âm thầm, bí mật của người Nga đă thành công khi họ tạo ra một loạt các loại tên lửa siêu thanh…
Bằng các loại phương tiện mang vũ khí siêu thanh áp sát nước Mỹ với khoảng cách an toàn (không phận, lănh hải, quốc tế) th́ thời gian bay của tên lửa siêu thanh Nga đến mục tiêu đầu năo trên lănh thổ của Mỹ chỉ cần 5 (Năm) phút.
Không ngẫu nhiên mà Tổng thống Putin đă nói:
"Bạn đă học cách đếm chưa? Tính toán phạm vi và tốc độ của các hệ thống vũ khí tiên tiến của chúng tôi!
Đầu tiên, hăy tính toán, và sau đó chỉ đưa ra các quyết định có thể tạo ra thêm các mối đe dọa nghiêm trọng đối Nga và tất nhiên, dẫn đến các hành động trả đũa từ phía Nga, nước mà an ninh sẽ được đảm bảo một cách đáng tin cậy và vô điều kiện!".
Chúng ta lưu ư, 5 phút so với 10 đến 15 phút (nếu như Mỹ-NATO không bố trí tên lửa tại Ukraine và các nước Đông Âu gia nhập NATO từ năm 1997) là một sự chênh lệch đáng chú ư.
Đây là lư do v́ sao Nga vạch ra lằn ranh đỏ cho NATO tại Ukraine và tối hậu thư của Nga yêu cầu NATO phải lui về biên giới NATO năm 1997 là vậy.
Như vậy, có thể nói, tên lửa siêu thanh là lối thoát sống c̣n, là đ̣n phản công chủ động của người Nga vào người Mỹ. Tên lửa siêu thanh các loại của Nga đă khiến cho thời gian bay của tên lửa đến lănh thổ Mỹ và căn cứ Mỹ giảm.
Bắt đầu từ đây, người Mỹ buộc phải hiểu: Khi tên lửa Mỹ đang trên đường bay th́ tên lửa Nga đă nổ tung tại nước Mỹ.
2. Tốc độ làm tê liệt ư chí và phản kháng vật lư
Rất lợi hại, bởi v́ tốc độ của tên lửa siêu thanh không chỉ làm giảm thời gian bay đến mục tiêu mà c̣n khiến cho hệ thống pḥng không đánh chặn của Mỹ các loại, từ THAAD, ABM, AEGIS cho đến MND của Mỹ đều bó tay, nói cách khác là chúng đều vô dụng.
Tên lửa siêu thanh đă bay là đến mà không ǵ có thể ngăn chặn.
Người ta nói rằng, nếu như nhóm tàu tác chiến sân bay (CSG) của Mỹ phát hiện tên lửa Zircon của Nga dù ở khoảng cách 100 km th́ cũng bó tay, không thể phản ứng kịp và lúc đó số phận phụ thuộc vào sự sai lệch của Zircon mà thôi.

Mỹ khôn ngoan, nhưng "vỏ quưt dày có móng tay nhọn", Nga có át chủ bài để đáp trả.
Điều rút ra
Chỉ c̣n vài ngày nữa là Mỹ có trả lời bằng văn bản cho Nga về tối hậu thư mà Nga đă gửi hay không. Nếu không trả lời và sự trả lời không đáp ứng yêu cầu th́ Nga sẽ thực hiện biện pháp quân sự và quân sự kỹ thuật.
Xung quanh biện pháp quân sự- kỹ thuật, chủ yếu là bố trí tên lửa đáp trả Mỹ-NATO, dư luận "đoán già đoán non" rằng Nga sẽ lập căn cứ tại Cuba, Venezuela, Nicaragoa…và mang tên lửa đến đó.
Rơ ràng, bố trí tên lửa để đáp trả mối đe dọa là đương nhiên. Nga sẽ bố trí tên lửa nhằm vào Mỹ, các căn cứ quân sự Mỹ, nơi phát ra mệnh lệnh và châu Âu…
Tuy nhiên, có lẽ việc Nga mang tên lửa đến căn cứ quân sự ở Cuba, Venezuela hay Nicaragoa khi Nga có tên lửa siêu thanh, Poseidon là không cần thiết.
Một căn cứ quân sự là mục tiêu cố định dễ bị đáp trả nhất mà trong chiến tranh hiện đại sử dụng tác chiến phi đối xứng, nó được coi như là một con tin.
V́ thế, tốt nhất cho Nga là xây dựng một "Thỏa thuận ra vào cảng biển hay cảng hàng không quân sự" với các nước trên là thượng sách.
Tầu ngầm các loại của Nga như Belgorod nằm lỳ tại Nam Mỹ đến khi cần th́ quay về cảng tiếp nhiên liệu, khử phóng xạ… chẳng phải vừa bảo đảm bí mật, bất ngờ và cơ động đó sao!
Do đó, chắc chắn người Nga sẽ đáp trả bằng biện pháp quân sự - kỹ thuật theo kiểu Putin, đó là không ai ngờ, không ai biết và chỉ biết khi "đo sàn", bởi v́ chỉ Putin mới biết trong tay áo ông ta có bảo bối nào mà chưa lôi ra. Vậy đó!
Về biện pháp quân sự. Chắc chắn Nga sẽ tấn công Kiev khi và chỉ khi Ukraine vượt "lằn ranh đỏ", đó là tấn công Donbass và "NATO vào Ukraine".
Tấn công như thế nào th́ hăy nghe Tổng thống Nga Putin nói: "Nếu như Mỹ-NATO không đáp ứng yêu cầu th́… Nga sẽ thực hiện những ǵ mà người Mỹ đă làm".
Nga sẽ không đưa quân xâm lược Ukraine như Mỹ mong muốn mà Nga sẽ thực hiện "băo táp sa mạc" kiểu Nga tại Ukraine.
Ngoài ra, những quốc gia châu Âu nào cho Mỹ đặt tên lửa nhằm vào Nga như Ba Lan, Rumania th́ Nga sẽ thực hiện kinh nghiệm chiến thuật Israel: "Tấn công phẫu thuật".
Nga dám không? Dám! Bởi Putin đă nói: "Khi cuộc chiến không thể tránh khỏi th́ Nga sẽ ra tay trước" và "nếu có như thế (bắn ch́m một tàu chiến Anh) th́ chiến tranh thế giới vẫn không nổ ra"… Không chỉ Putin mà ai cũng thừa biết Mỹ không bao giờ hy sinh người Mỹ cuối cùng với Nga để bảo vệ châu Âu.
Mỹ-NATO muốn kéo dài thời gian trước tối hậu thư của Nga, nhưng Nga không cho phép, buộc đối phương hăy trả lời dứt khoát Có hoặc Không.
Thời cơ, cơ hội lịch sử đă mở ra cho Nga, lần đầu tiên trong lịch sử chiếm ưu thế quân sự, th́ Tổng thống Nga Vladimir Putin đời nào lại bỏ qua trong khi nhẫn nhục chịu đựng 2 thập kỷ để tạo ra thời cơ đó.
Chắc chắn Mỹ - NATO phải lùi đến biên giới NATO năm 1997.
VietBF @ Sưu tầm