Đ̣n thù căm hờn và bất ngờ của Iran đă khiến quân Mỹ một phen choáng váng, sững sờ. Không ai nghĩ rằng cường quốc số 1 thế giới lại chịu thương tích ê chề đến như thế.
Đánh giá thấp Iran
Ngày 8/1/2020, để trả đũa vụ Mỹ sát hại tướng Qasem Soleimani, Iran đă nă hàng chục tên lửa đạn đạo tầm ngắn nhắm vào hai căn cứ Iraq có hàng ngh́n lính Mỹ đồn trú.
Trong một đ̣n giáng mang đầy căm hờn và bất ngờ, Iran đă thực sự khiến cho cường quốc hàng đầu thế giới phải khốn đốn. Có lẽ từ rất lâu rồi, Mỹ chưa phải nếm mùi đau đớn và bất lực như vậy.
Sau cuộc tấn công – như mọi khi – Tổng thống Donald Trump khi ấy tiếp tục đưa ra những tuyên bố hùng hồn về sự đáp trả, đồng thời trấn an rằng: "Mọi thứ đều ổn".
Nhưng mọi chuyện không ổn chút nào, khi Mỹ đă không đưa ra phản ứng tương xứng với kẻ địch, đồng thời hứng chịu những hậu quả nặng nề cả về vật chất lẫn tinh thần.
Mặc dù không có ai thiệt mạng nhưng cuộc tấn công đă khiến hơn 100 lính Mỹ gặp vấn đề chấn thương sọ năo, với 11 binh sĩ có những triệu chứng chấn động nặng. Ngoài ra, tên lửa Iran rơi xuống căn cứ Al Asad đă tạo ra các hố lớn trên mặt đất, làm đổ hàng rào bêtông, phá hủy một số lều trại.
Sau gần 2 năm nh́n lại, các nhà phân tích vẫn thừa nhận rằng đây là một màn thị uy sức mạnh đáng nể của Iran, phơi bày một phần sự yếu đuối của thế lực quân sự vốn được coi là không thể đụng tới.
Cuộc tấn công của Iran vào căn cứ của quân đội Mỹ nhằm cho thấy "về cơ bản họ có thể tiếp cận và gây ra một số thiệt hại", Harry Kazianis, giám đốc nghiên cứu quốc pḥng tại Trung tâm V́ lợi ích Quốc gia, cho biết.
"Chúng ta phải nhớ rằng Iran có hơn 2.000 tên lửa đạn đạo, đồng thời không nên coi thường hành động trả thù của Iran".
"Trên thực tế, Mỹ không thể ngăn chặn toàn bộ tên lửa của Iran", ông nói thêm. "Ngay cả khi đưa mọi tổ hợp pḥng thủ tên lửa đạn đạo mà Mỹ có trên thế giới đến Trung Đông th́ cũng chẳng thể ngăn chặn người Iran".
Kazianis cho biết, một cuộc đối đầu trực diện giữa Tehran và Washington có thể "khá đẫm máu". Ông nói thêm rằng Tehran có thể "gây ra rất nhiều thiệt hại, không chỉ đối với các căn cứ của Mỹ mà c̣n các tàu chiến của Mỹ, tất cả các loại căn cứ của Mỹ trong khu vực".
Kể từ năm 2003, Mỹ đă chi hàng tỷ USD để phát triển nhiều loại vũ khí pḥng thủ nhằm ngăn chặn các tên lửa đạn đạo uy lực tấn công các căn cứ và vị trí của ḿnh.
Nhưng vào ngày định mệnh ấy, không có hệ thống pḥng thủ nào trong số đó hiện diện khi các loạt tên lửa đạn đạo của Iran lao xuống như mưa sao băng.
Vụ tấn công cho thấy hậu quả của việc sát hại tướng Soleimani ít được tính toán trước và sự liều lĩnh đó có thể dễ dàng khiến quân nhân Mỹ phải trả giá bằng mạng sống như thế nào.
Việc không có quân nhân Mỹ thiệt mạng trong cuộc tấn công dữ dội của Iran xuất phát từ sự kết hợp của các yếu tố từ cảnh báo trước và đặc biệt là… may mắn.
Trái ngược với các phân tích cho rằng Tehran cố t́nh t́m cách tránh thương vong và gây thiệt hại lớn, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ đánh giá cuộc tấn công thực sự "nhằm gây ra thiệt hại về cấu trúc - phá hủy phương tiện, thiết bị và máy bay – cũng như tiêu diệt cả nhân lực".
Mất ḅ mới lo làm chuồng
Các lực lượng Mỹ được cho là không thể đánh chặn các tên lửa bay tới v́ các hệ thống pḥng thủ như Patriot đă được ưu tiên triển khai tới các khu vực khác ở Trung Đông vào thời điểm đó, bao gồm các căn cứ ở Saudi Arabia, Kuwait, Bahrain, Qatar và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
Với việc Iran luôn được đánh giá là có kho tên lửa quy mô lớn, độ chính xác cao và rất đáng gờm, thật khó hiểu khi Mỹ lại không có nỗ lực nào để cung cấp cho 5.000 quân nhân Mỹ ở Iraq một hệ thống pḥng thủ tên lửa đạn đạo chủ động trong những trường hợp đối thủ đe dọa.
Vấn đề của Mỹ đơn giản là không có đủ hệ thống để bao phủ trên toàn cầu, nơi có quân đội Mỹ và đồng minh hiện diện. Ngoài ra, cuộc tấn công của Iran cũng phơi bày sự chậm chạp, thiếu tầm nh́n của giới lănh đạo Lầu Năm Góc.
Tương tự như vào năm 2019, khi nhà máy dầu Saudi Arabia bị tấn công bởi tên lửa và máy bay không người lái, Lầu Năm Góc khi ấy mới cấp tốc triển khai thêm Patriot và radar pḥng không để củng cố hệ thống pḥng thủ của đồng minh, một động thái bị chỉ trích là "mất ḅ mới lo làm chuồng", trong khi mối đe dọa từ Iran đă hiện diện từ rất lâu.
May mắn là không có quân nhân Mỹ nào thiệt mạng trong cuộc tấn công của Iran lần này, nên việc không triển khai các biện pháp pḥng thủ tích cực trước các cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo v́ thế mà không bị soi xét kỹ. Nhưng lần tới Mỹ có thể không may mắn như vậy.
Không chỉ mang đến thiệt hại về vật lư, Iran c̣n gửi tới một cú đánh choáng váng về mặt tinh thần theo đúng nghĩa đen.
Geoffrey Hansen, một đại úy quân đội nghỉ hưu sống sót sau cuộc tấn công, cho biết nhiều binh sĩ vẫn mang thương tật, thậm chí một người đă qua đời do tự sát.
"Tôi có rất nhiều binh sĩ gặp PTSD (rối loạn căng thẳng sau sang chấn) thực sự tồi tệ, bao gồm vấn đề về trí nhớ, đau đầu", Hansen nói. "Tất cả đều chịu những di chứng kéo dài".
Một quan chức quân đội Mỹ thậm chí phải thừa nhận: "Các binh sĩ sống sót được đă là một phép màu của Chúa".
VietBF @ Sưu tầm