Dự án Tuskegee được tiến hành bởi v́ người ta muốn t́m hiểu xem cái ǵ gây ra bệnh giang mai, bệnh tiến triển thế nào cũng như có những số liệu cụ thể về dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm.
Thí nghiệm Tuskegee là một trong những nghiên cứu lạm dụng đạo đức nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. Tên đầy đủ của nghiên cứu do Dịch vụ Y tế Công cộng Hoa Kỳ (USPHS) thực hiện là "Nghiên cứu Tuskegee về bệnh giang mai không được điều trị ở nam giới da đen" và nó được thực hiện trên một nhóm khoảng 600 người Mỹ gốc Phi bị bệnh giang mai.
Trên giấy tờ, thí nghiệm này bao gồm chụp X-quang, xét nghiệm máu, khám nghiệm tử thi và chụp cột sống của các đối tượng, khi các nhà nghiên cứu t́m cách hiểu sâu hơn về căn bệnh này. Tuy nhiên, thí nghiệm sẽ không điều trị cho bệnh giang mai mà thay vào đó là được phép theo dơi sự tiến triển của căn bệnh ở các đối tượng.
Khi nghiên cứu được bắt đầu vào năm 1932, giang mai vẫn là một căn bệnh không có phương pháp chữa trị triệt để. Căn bệnh này rất dễ lây lan, bắt đầu với các triệu chứng nhỏ, chẳng hạn như sưng tấy gần bẹn. Từ đó, bệnh thường tiến triển với tốc độ nhanh, dẫn đến mệt mỏi măn tính, sụt cân, rụng tóc và thậm chí là tử vong.
Để hiểu rơ hơn về căn bệnh này, Viện Tuskegee và USPHS đă quyết định thực hiện một cuộc nghiên cứu tại Macon County, Georgia. Để thu hút người nộp đơn tham gia thí nghiệm, họ hứa sẽ cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế miễn phí cho những người tham gia.
Trong số 600 người đàn ông Mỹ gốc Phi được tuyển chọn, 399 người đàn ông mắc bệnh này, trong khi 201 người đàn ông c̣n lại đóng vai tṛ là nhóm đối chứng của nghiên cứu. Mục đích chính của nghiên cứu là để hiểu tiền sử của những người mắc bệnh và quan sát những ảnh hưởng khi bệnh không được điều trị.
Nghiên cứu nhằm ghi lại sự tiến triển hoàn toàn của bệnh trong cơ thể của từng cá nhân và ảnh hưởng của nó. Tuy nhiên, các đối tượng của cuộc nghiên cứu không nhận thức được sự thật và lời hứa điều trị là một lời nói dối.
Những người tham gia không bao giờ được cho biết rằng nghiên cứu thực sự là một thử nghiệm để hiểu rơ hơn về căn bệnh hoa liễu này. Thay vào đó, họ được cho biết rằng họ sẽ được điều trị để loại bỏ máu xấu và được chăm sóc y tế miễn phí. Các đối tượng được thông báo rằng quá tŕnh điều trị sẽ diễn ra trong thời gian sáu tháng, và tin rằng nó sẽ giúp chữa khỏi bệnh cho họ.
Sự lừa dối này đă được duy tŕ trong suốt giai đoạn đầu của nghiên cứu, và vào năm 1933, các nhà nghiên cứu của thí nghiệm Tuskegee đă quyết định mở rộng thử nghiệm trong thời gian dài hơn. Để tiếp tục giả vờ điều trị, họ đă cho bệnh nhân uống một số loại thuốc không hề có tác dụng ǵ với căn bệnh giang mai nhằm lừa dối những t́nh nguyện viên tham gia vào thí nghiệm.
Tuy nhiên, những bệnh nhân bắt đầu nghi ngờ về các phương pháp điều trị họ đang được cung cấp, và nhiều người đă ngừng tham gia vào các cuộc thử nghiệm. Để khuyến khích bệnh nhân và thuyết phục họ tiếp tục tham gia nghiên cứu, những t́nh nguyện viên đă được cung cấp các bữa ăn ngon hơn cũng như một số dịch vụ và thuốc nhất định. Vào đỉnh điểm của cuộc Đại suy thoái - kinh tế khó khăn, ăn không đủ no, mặc không đủ âm, nhiều người nhận thấy những lời đề nghị này quá hấp dẫn để có thể cưỡng lại nên đă quay lại và tiếp tục tham gia vào thí nghiệm.
Theo đó, Eunice Rivers, một y tá, cũng được USPHS thuê để quản lư chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân. Các nhà tổ chức của nghiên cứu cũng bắt đầu đài thọ chi phí tang lễ cho các bệnh nhân, v́ điều này cho phép họ tiến hành khám nghiệm tử thi của các đối tượng thử nghiệm như một phần của nghiên cứu.
Trong một số trường hợp, các nhà nghiên cứu đă từ chối điều trị căn bệnh này mà bệnh nhân không biết hoặc không đồng ư. Một danh sách thậm chí đă được cung cấp cho các bác sĩ ở Macon County vào năm 1934 về những bệnh nhân có thể sẽ t́m kiếm sự giúp đỡ của họ, và các bác sĩ đă được hướng dẫn từ chối điều trị với mực đích tất cả đều phục vụ cho nghiên cứu.
Điều này đă diễn ra trong nhiều năm. Vào năm 1940, Sở Y tế Alabama cũng được cung cấp danh sách bệnh nhân và yêu cầu không điều trị. Năm 1941, kỳ kiểm tra y tế đầu vào đă phát hiện ra bệnh giang mai ở một số ứng viên được cho là khỏe mạnh. Những người đàn ông đă bị nhóm nghiên cứu từ chối cả việc tham gia thí nghiệm và điều trị.
Từ từ động cơ thực sự của thí nghiệm Tuskegee bắt đầu được tiết lộ. Thay v́ quan sát và ghi lại hiệu quả của việc điều trị, các nhà nghiên cứu đă nói dối những người tham gia và quan sát sự tiến triển không được kiểm soát của bệnh trong cơ thể của các cá nhân.
Đến năm 1947, penicillin trở thành một phương pháp điều trị tiêu chuẩn cho bệnh giang mai. Điều này đă thúc đẩy USHPS mở một số Trung tâm Điều trị Nhanh để điều trị những người mắc bệnh giang mai bằng cách sử dụng penicillin.
Tuy nhiên, thí nghiệm Tuskegee vẫn tiếp tục, và 399 người tham gia có thể dễ dàng điều trị bằng penicillin đă bị từ chối phương pháp điều trị thích hợp. Nhiều bệnh nhân trong số đó thực tế đă có các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn, nhưng họ lại tin rằng ḿnh đă được điều trị an toàn và bắt đầu truyền bệnh cho bạn t́nh của ḿnh.
Sau khi bí mật này bị phanh phui, chính phủ liên bang đă phải bồi thường cho gia đ́nh bệnh nhân. Cụ thể, họ sẽ nhận được chăm sóc y tế từ chính phủ cho đến hết đời.
Chỉ đến năm 1972, sự thật đằng sau nghiên cứu Tuskegee cuối cùng đă được tiết lộ khi Peter Buxtun tiết lộ thông tin liên quan đến nghiên cứu cho New York Times. Vào ngày 16 tháng 11, bài báo đă được đăng trên trang nhất.
Điều này cuối cùng đă kết thúc nghiên cứu Tuskegee. Tuy nhiên, vào thời điểm sự thật được tiết lộ, chỉ có 74 người tham gia cuộc nghiên cứu c̣n sống. 128 bệnh nhân đă chết do các triệu chứng của bệnh giang mai ngày càng trầm trọng hơn hoặc do các biến chứng của bệnh.
Tiết lộ về tính chất ghê tởm của thử nghiệm đă dẫn đến sự phẫn nộ của công chúng và một vụ kiện đă được đệ tŕnh lên USPHS. Gia đ́nh của các đối tượng đă được bồi thường.
Nghiên cứu của Tuskegee thực sự là một trong những nghiên cứu phi đạo đức nhất được tiến hành trong lịch sử. Những người đàn ông da đen đă bị nhắm làm mục tiêu, mua chuộc và sau đó bị bỏ mặc cho đến chết trong khi vẫn tin rằng họ đang được điều trị. Các tiến bộ điều trị như penicillin đă bị bỏ qua để tiếp tục nghiên cứu.