Phổi là cơ quan thiết yếu cho sự sống của con người. Khi hệ hô hấp kém, tuổi thọ cũng bị rút ngắn nhưng không phải ai cũng chú ư và biết cách bảo vệ. Chúng ta cần nắm rơ những điều phải tránh và những việc nên làm để có một lá phổi khỏe mạnh hơn.
Phổi là cơ quan nhạy cảm nhất của cơ thể, dễ bị tổn thương bởi cả các yếu tố bên trong và bên ngoài. Là bộ phận bảo vệ các cơ quan nội tạng, lá phổi được ví như chiếc ô che mưa gió cho con người.
Sức khỏe của hệ hô hấp tác động trực tiếp đến tuổi thọ của con người. Hiện nay, ung thư phổi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Ngoài ra, c̣n có rất nhiều loại bệnh khác liên quan đến hệ hô hấp khiến chất lượng cuộc sống của con người bị ảnh hưởng.
Bởi vậy chúng ta nên chăm sóc lá phổi thật tốt để tăng cường sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, đặc biệt là trong thời tiết mùa đông.
Lá phổi sợ nhất 5 điều sau:
1. Phổi sợ khô
Vào mùa đông, trời chuyển sang hanh khô, nước và dịch trong cơ thể rất dễ tiêu hao. V́ vậy, các triệu chứng như khô mũi miệng, ho khan, ho có đờm, da khô nứt nẻ thường thấy là do phổi chúng ta cũng bị thiếu nước.
2. Phổi sợ lạnh
Các tác nhân gây bệnh thường tấn công phổi qua đường miệng và mũi, cản trở khí phổi lưu thông, gây cảm lạnh và các bệnh đường hô hấp, làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể hoặc nghiêm trọng hơn, bạn có thể mắc bệnh viêm mũi măn tính.
3. Phổi sợ nóng
Y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng “phổi là cơ quan nội tạng nhạy cảm”. Khi nhiệt độ ở phổi tăng sẽ dễ dẫn đến ho và thở kḥ khè (viêm phế quản, viêm phổi) và các triệu chứng khác. Nếu phổi và dạ dày bị nóng có thể gây ra mụn trên mặt và hiện tượng trứng cá.
4. Phổi sợ căng thẳng
Buồn bă hoặc phiền muộn quá mức rất có thể làm tổn hại đến khí của phổi hoặc làm cho khí ở phổi hoạt động không b́nh thường.
Khi con người không kiểm soát được cảm xúc, hơi thở sẽ xông thẳng vào phổi dẫn đến hiện tượng thở gấp, căng tức phổi, hen suyễn và ho… Tức giận là nguồn gốc của mọi bệnh tật, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết mọi cơ quan trong cơ thể.
5. Phổi sợ khí độc
Phổi là nơi “làm sạch phủ tạng”, nhưng bụi, khói thuốc có thể làm tổn thương nó, gây ứ đọng đờm trong phế nang, khí huyết trong phổi không lưu thông ảnh hưởng đến các hoạt động b́nh thường.
Việc nấu nướng sẽ làm chúng ta hít phải nhiều khói dầu. Khói dầu trong nhà bếp có chứa carbon monoxide, carbon dioxide và nitơ oxit, những chất gây hại cho phổi hoặc thậm chí có thể dẫn tới ung thư.
Khí formaldehyde trong nội thất nhà ở là chất sinh ra trong quá tŕnh đốt cháy và có thể tồn tại trong nhiều loại vật liệu xây dựng như chất kết dính, keo, ván ép, ván sợi, gỗ composite, vật liệu cách nhiệt… Đối với những ngôi nhà mới thi công, một lượng lớn các chất độc hại như formaldehyde sẽ bị bay hơi, gây hại nghiêm trọng đến sức khỏe con người, đặc biệt là phổi của chúng ta.
Không dừng lại ở đó hút thuốc có thể gây viêm hoặc ung thư phổi . Nhưng vấn đề nghiêm trọng hơn ở chỗ, không chỉ người hút thuốc, những người hít phải khói thuốc ở trong nhà, nơi công cộng cũng sẽ chịu tác hại nguy hiểm của loại khói này, như một sự hút thuốc gián tiếp. Đây cũng là nguyên nhân chính của tỷ lệ mắc bệnh phổi ở nhiều nước c̣n rất cao.
4 công thức để nuôi dưỡng phổi:
1. Nuôi dưỡng phổi bằng ăn uống
Một số loại thực phẩm được đánh giá có tác dụng bổ phổi. Vào mùa đông, các thực phẩm có tính nóng như hành lá, gừng, tỏi,… rất tốt cho phổi do có tác dụng giáng khí, lưu thông khí huyết, hồi kinh,...
2. Nuôi dưỡng phổi bằng vận động
Tập thể dục thường xuyên bằng các bài tập thích hợp có thể cải thiện khả năng miễn dịch . Bạn không nên vận động mạnh. Thời gian thích hợp nhất để vận động là sáng sớm hoặc chiều tối. Bạn cũng có thể chọn những bài tập nhẹ nhàng, phù hợp với từng độ tuổi và điều kiện sống như như chạy bộ, Thái Cực Quyền, đi bộ, v.v.
3. Nuôi dưỡng phổi bằng nhiệt độ
Bạn không nên để nhiệt độ điều ḥa quá thấp hoặc ở ngoài trời gió quá lâu. Vào mùa đông ta nên hâm nóng nước uống, thức ăn để làm ấm phổi
4. Nuôi dưỡng phổi bằng sự lạc quan
Buồn bă và cảm xúc tiêu cực có thể làm tổn thương phổi. Chúng ta đều biết rằng cười nhiều hơn mỗi ngày có thể làm giảm mệt mỏi, phiền muộn. C̣n một sự thật thú vị nữa, đó là cười cũng giúp mở rộng lồng ngực, tăng dung tích phổi, phát tán khí phổi và tạo điều kiện cho khí huyết lưu thông dễ dàng.
Ăn 3 loại thực phẩm này để dưỡng khí phổi:
1. Trà thảo mộc
Các loại trà kết hợp từ hoa atiso, la hán quả và cỏ ngọt, là thức uống giải nhiệt, có vị ngọt thanh của thảo mộc, thích hợp dùng hằng ngày. Không những vậy, chúng c̣n có tác dụng bổ phổi, dưỡng khí. Trà thảo mộc có thể được sử dụng để ngăn ngừa các chứng bệnh từ phổi như ho khan, đau họng, táo bón...
2. Hoa cúc
Hoa cúc có nhiều thành phần rất tốt để giảm ho, giảm đờm trong hỗ trợ điều trị viêm họng măn tính và viêm phế quản. Trà được pha bằng hoa cúc c̣n rất thơm, nuôi dưỡng và làm cho cổ họng dễ chịu hơn
3. Bưởi
Các chuyên gia y tế cho rằng vi chất trong quả bưởi rất tuyệt cho việc làm sạch phổi đă bị ung thư. Các vitamin và khoáng chất chứa trong bưởi vô cùng có lợi cho phổi và hệ hô hấp.
VietBF@sưu tập