Mọi máy tính đều có một bộ xử lư. Dù đó là một bộ xử lư hiệu suất nhỏ hay một bộ xử lư hiệu suất lớn, nếu không máy tính sẽ không thể hoạt động. Bộ xử lư, c̣n được gọi là CPU hay Bộ xử lư trung tâm, là một phần quan trọng của hệ thống.
Các bộ vi xử lư ngày nay hầu như đều ít nhất là lơi kép, nghĩa là bản thân bộ xử lư chứa hai lơi riêng biệt với khả năng xử lư thông tin. Nhưng core (lơi trong bộ xử lư) là ǵ và chính xác th́ chúng làm nhiệm vụ ǵ.
Core là đơn vị xử lư đọc các lệnh để thực hiện những hành động cụ thể. Các lệnh được xâu chuỗi với nhau để khi chạy trong thời gian thực, chúng tạo nên trải nghiệm máy tính của người dùng. Theo nghĩa đen, mọi thứ bạn làm trên máy tính phải được xử lư bởi processor (bộ xử lư).
Bất cứ khi nào bạn mở một thư mục, thư mục đó sẽ yêu cầu bộ xử lư. Khi bạn nhập vào một tài liệu word, điều đó cũng yêu cầu bộ xử lư. Những thứ như tạo môi trường desktop, cửa sổ và đồ họa game là công việc của card đồ họa, chứa hàng trăm bộ xử lư để nhanh chóng làm việc đồng thời trên dữ liệu. Tuy nhiên, ở một mức độ nào đó, chúng vẫn yêu cầu bộ xử lư.
Các thiết kế của bộ vi xử lư cực kỳ phức tạp và rất khác nhau tùy theo từng công ty và model. Kiến trúc bộ xử lư không ngừng được cải tiến để tạo ra hiệu suất cao nhất trong khoảng không gian và tiêu thụ năng lượng ít nhất có thể.
Nhưng bất chấp sự khác biệt về kiến trúc, các bộ xử lư phải trải qua 4 bước chính bất cứ khi nào chúng xử lư các lệnh: T́m nạp, giải mă, thực thi và writeback.
T́m nạp
Bước t́m nạp là những ǵ bạn mong đợi. Tại đây, core truy xuất các lệnh đang đợi, thường là từ một số loại bộ nhớ, có thể bao gồm RAM, nhưng các lệnh thường đă đợi core bên trong cache của bộ xử lư (đối với những core trong bộ xử lư hiện đại).
Bộ xử lư có một khu vực được gọi là bộ đếm chương tŕnh, về cơ bản hoạt động như một bookmark, cho bộ xử lư biết nơi lệnh cuối cùng kết thúc và lệnh tiếp theo bắt đầu.
Giải mă
Khi đă t́m nạp được lệnh, core sẽ tiếp tục giải mă lệnh đó. Các lệnh thường liên quan đến nhiều khu vực của core trong bộ xử lư và core cần t́m ra điều này.
Mỗi phần có một thứ gọi là opcode cho core trong bộ xử lư biết phải làm ǵ với thông tin theo sau nó. Khi đă nắm được hết thông tin, các khu vực khác nhau của core có thể hoạt động.
Thực thi
Bước thực thi là nơi bộ xử lư biết nó cần phải làm ǵ và thực sự tiến hành thực hiện nó. Điều ǵ xảy ra ở đây thay đổi tùy thuộc vào khu vực nào của core trong bộ xử lư được sử dụng và thông tin được đưa vào.
Ví dụ, bộ xử lư có thể thực hiện thuật toán bên trong ALU (Arithmetic Logic Unit). Thiết bị này có thể kết nối với các đầu vào và đầu ra khác nhau để xử lư những con số và thu được kết quả mong muốn.
Writeback
Bước cuối cùng, được gọi là writeback, chỉ đơn giản là đặt kết quả của những ǵ đă thực hiện vào bộ nhớ. Đầu ra chính xác đi đến đâu tùy thuộc vào nhu cầu của ứng dụng đang chạy, nhưng nó thường nằm trong các thanh ghi của bộ xử lư để truy cập nhanh.
Đầu ra sẽ được lấy từ đó cho đến khi các phần của nó cần được xử lư lại một lần nữa, điều này có nghĩa là nó sẽ đi vào RAM.
Toàn bộ là một chu tŕnh
Toàn bộ quá tŕnh này được gọi là một chu tŕnh lệnh. Các chu tŕnh lệnh này diễn ra cực kỳ nhanh, đặc biệt là với một bộ vi xử lư mạnh mẽ có tần số cao. Ngoài ra, toàn bộ CPU đa lơi thực hiện điều này trên mọi lơi, v́ vậy dữ liệu có thể được xử lư nhanh hơn gấp nhiều lần so với chỉ một lơi có hiệu suất tương tự.
CPU cũng có các tập lệnh được tối ưu hóa gắn vào mạch để tăng tốc các lệnh quen thuộc gửi đến chúng. Một ví dụ phổ biến là SSE.
Đây là một mô tả rất đơn giản về cách hoạt động của lơi trong bộ xử lư. Trên thực tế, chúng phức tạp hơn nhiều. Xu hướng hiện nay là các nhà sản xuất vi xử lư đang cố gắng làm cho chip của họ hiệu quả nhất có thể, bao gồm cả việc thu nhỏ các bóng bán dẫn. Điều này dẫn đến mật độ bóng bán dẫn tăng lên và tiêu thụ năng lượng ít hơn.