Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt
Giải mă tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt. Tại đất nước Việt Nam của chúng ta, không chỉ là thần Núi, với lư lịch con thứ 17 của Lạc Long Quân, Lạc tướng Vũ Lâm đời Hùng Vương thứ Nhất, việc thờ cúng Cao Sơn Đại vương tại Hoa Lư tứ trấn và Thăng Long tứ trấn chính là tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, đỉnh cao của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.


Nhà thờ họ Trương Việt Nam ở thị trấn Thiên Tôn, Ninh B́nh là công tŕnh cấp quốc gia. Ảnh: Pháp luật Việt Nam

Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Theo nhà nghiên cứu Trần Đăng Sinh: "Tổ tiên là khái niệm dùng để chỉ những người có cùng huyết thống nhưng đă mất như cụ, kỵ, ông bà, cha mẹ... những người đă có công sinh thành và nuôi dưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất và tinh thần tới thế hệ con cháu".

Các nhà nghiên cứu không thống nhất trong việc xác định thờ cúng tổ tiên là tôn giáo hay tín ngưỡng. Thờ cúng tổ tiên thoạt nh́n có thể coi đó là tôn giáo, v́ hầu hết các nhà đều có bàn thờ, đều làm những nghi thức thờ cúng trang trọng và thành kính, nghĩa là có những dấu hiệu của tôn giáo.

Nhưng đó chưa phải là tôn giáo nếu hiểu theo nghĩa chặt chẽ của khái niệm này. Thờ cúng tổ tiên không có những giáo lư thống nhất, không có giáo hội với những phép tắc nghiêm ngặt như thường thấy các tôn giáo xưa và nay.

Ở miền Bắc nước ta, nhiều người gọi thờ cúng tổ tiên là đạo thờ tổ tiên. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, dân chúng quan niệm "đạo" ở đây không có nghĩa là một tôn giáo, như đạo Công giáo, đạo Phật, đạo Hồi... mà phải hiểu nó như là đạo lư làm người, đạo làm con, đạo hiếu nghĩa.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được h́nh thành từ xa xưa và tồn tại ở nhiều dân tộc trên thế giới. Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một loại h́nh tín ngưỡng dân gian, xuất phát từ quan niệm "vạn vật hữu linh" - mọi vật đều có linh hồn, người Việt cũng như các dân tộc khác trên thế giới tôn sùng các vị thần cổ sơ nhất là các nhiên thần, đặc biệt là thần cây, thần đá, thần núi, thần sông nước... Việc nhân hóa các thần tự nhiên đă tạo ra một bước chuyển cho việc h́nh thành hệ thống nhân thần.

Khi con người bắt đầu khám phá về bản thân ḿnh, mối quan hệ giữa thế giới hữu h́nh và vô h́nh, nhất là giữa cái sống và cái chết khiến con người quan tâm, muốn lư giải. Sự hạn chế của con người trước tự nhiên và xă hội, dẫn đến sự hạn chế về việc giải thích cái chết của con người. Khi chết th́ linh hồn đi đâu, thể xác đi đó hay linh hồn sẽ đi đâu? Thế giới bên này, thế giới bên kia, sự sống cái chết như thế nào?... Họ không lư giải được hoặc giải thích sai. Đó là những tiền đề của thờ cúng tổ tiên.


Đại lễ Giỗ quốc tổ Hùng Vương của dân tộc Việt Nam. Ảnh: Pháp luật Việt Nam

Cùng với biểu tượng về các thần linh, biểu tượng về tô tem (totem - vật tổ) xuất hiện trong thời kỳ thị tộc mẫu hệ. Theo nhà nghiên cứu Nga X.A.Tô-ca-rev, thờ cúng tổ tiên trong thời kỳ thị tộc mẫu hệ chỉ mới manh nha, chưa là hiện tượng phổ biến. Tô tem giáo là giai đoạn phát triển đầu tiên của thờ cúng tổ tiên.

Tổ tiên trong xă hội nguyên thủy là tổ tiên tô tem giáo của thị tộc. Chủ nghĩa tô tem tin rằng, tất cả các thành viên của một nhóm thị tộc đều sinh ra từ một số động vật, thực vật, hoặc vật thể hay hiện tượng tự nhiên khác. Người trong thị tộc đều có quan hệ họ hàng với "tô tem", người đẻ ra do tô tem nhập vào, khi chết lại trở về với tô tem của ḿnh. Đối với họ, tô tem là vật tổ - vị thần bảo vệ đặc biệt nên họ tôn thờ. Về văn hóa tinh thần, thời kỳ Hùng Vương dựng nước đă có tín ngưỡng tô tem khởi thủy từ hậu kỳ Đá Cũ gắn liền với Thị tộc nhưng tập trung chủ yếu vào tổ tiên Chim và Rồng.

Ở thời kỳ thị tộc mẫu hệ, tổ tiên tô tem là những vật trong thiên nhiên được thần thánh hóa hoặc là các vị thần. Thời kỳ thị tộc phụ hệ, tổ tiên là những người đứng đầu thị tộc đầy quyền uy, khi mất họ trở thành thần che chở cho gia đ́nh thị tộc.

Tổ tiên trong xă hội có giai cấp được thể hiện đầy đủ hơn. Họ thường là những người giữ địa vị chủ gia đ́nh, gia tộc nhưng đă mất, có quyền thừa kế và di chúc tài sản được luật pháp và xă hội thừa nhận.

Trong quá tŕnh phát triển của lịch sử khái niệm tổ tiên cũng có sự biến đổi phát triển. Nó không c̣n chỉ bó hẹp trong phạm vi huyết thống gia đ́nh, họ tộc... mà đă mở rộng ra phạm vi cộng đồng, xă hội. Sự h́nh thành và phát triển của các quốc gia, dân tộc thường gắn liền với tên tuổi của những người có công tạo dựng, giữ ǵn cuộc sống của cộng đồng. Họ là những anh hùng, danh nhân mà khi sống được tôn sùng, kính nể, khi mất được tưởng nhớ, thờ phụng trong các không gian tôn giáo. Ở Việt Nam, họ là những tổ sư, tổ nghề, thành hoàng làng, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa...

Về nguồn gốc tâm lư, thờ cúng tổ tiên được h́nh thành trên cơ sở niềm tin vào sự bất tử của linh hồn tổ tiên. Tổ tiên khi c̣n sống th́ "khôn", đến lúc chết th́ "thiêng", vẫn ngự trên bàn thờ, vừa gần gũi, vừa xa lạ, lại rất đỗi linh thiêng. Con cháu thành kính, tôn thờ tổ tiên là tỏ ḷng biết ơn tổ tiên. Ư thức về tổ tiên là ư thức về cội nguồn. Thờ cúng tổ tiên là sự phản ánh liên tục của thời gian, là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai. Sự sống là bất diệt, chết không phải là hết. Các thế hệ tiếp nối nhau, chết chỉ là sự bắt đầu của một chu kỳ sinh mới.

Thờ cúng tổ tiên là h́nh thức tín ngưỡng mà thông qua nghi lễ thờ cúng nhằm xác lập "mối liên hệ" giữa người sống với người chết, giữa người ở thế giới hiện tại và thế giới tâm linh.

Nội dung tín ngưỡng của tục thờ cúng tổ tiên là quan niệm về sự tồn tại của linh hồn và mối liên hệ giữa người đă chết và người sống (cùng chung huyết thống) bằng con đường: hồn về chứng kiến, theo dơi hành vi của con cháu, quở trách hoặc phù hộ cuộc sống của họ. Trong tín ngưỡng này, đạo lư là nội dung nổi trội. Một trong những đạo lư đó là "uống nước nhớ nguồn".


Mỗi gia đ́nh người Việt đều có bàn thờ tổ tiên. Ảnh: Pháp luật Việt Nam

Thờ cúng tổ tiên trong gia đ́nh
Các nghi thức thờ cúng tổ tiên ở nước ta tuy phần lớn phỏng theo nghi lễ Nho giáo, nhưng lại có những yếu tố rất gần gũi với Phật giáo hay Đạo giáo. Mặt khác, với tính chất một tín ngưỡng dân dă, các hành vi lễ thức thường được thực hiện theo tâm thức dân gian và cũng không hoàn toàn thống nhất ở các gia đ́nh, các địa phương.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được thể hiện ở 3 cấp độ khác nhau: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong gia đ́nh, họ tộc (ḍng họ), tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong làng xă (tín ngưỡng thờ thành hoàng làng) và đỉnh cao của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (thờ cúng tổ tiên trong cả nước).

Với niềm tin thiêng liêng rằng, tổ tiên tuy đă chết nhưng linh hồn vẫn c̣n tồn tại, có khả năng che chở, phù giúp con cháu, được thể hiện thông qua nghi lễ thờ phụng. Đó là sự biết ơn, tưởng nhớ và tôn thờ những người có công sinh thành, tạo dựng, bảo vệ cuộc sống như: cha mẹ, ông bà, cụ, kỵ, tổ sư tổ nghề, thành hoàng, tổ nước...

Quan hệ huyết thống của Việt Nam khá phức tạp. Gia đ́nh chỉ là một đơn vị độc lập tương đối bởi v́ giữa các gia đ́nh trên một phạm vi nào đó lại tồn tại một quan hệ ràng buộc mà người ta gọi là họ hàng, ḍng tộc. Và theo "quy định" huyết thống ấy, nhiều gia đ́nh sẽ họp thành một ngành, nhiều ngành họp thành một họ. Mỗi họ có một ông Tổ chung.

Thủy tổ là người sáng lập ra ḍng họ, từ đó hệ thống các đời cùng ḍng máu nối tiếp nhau phát triển theo thời gian. Họ là sự tập hợp tự nhiên những người cùng ḍng máu, tụ hội theo từng đời và nhiều đời do cùng một ông tổ sinh ra. Ḍng họ ở đây được tính theo trục dọc có thể theo họ mẹ hoặc họ cha, nhưng hầu hết được lấy theo họ cha. Để tưởng nhớ về nguồn gốc của họ tộc ḿnh, mỗi ḍng họ đều xây nhà thờ thủy tổ của ḍng họ (c̣n gọi là từ đường).

Thờ cúng tổ tiên, ông bà đă trở thành một phong tục trong đời sống tâm linh của người Việt tồn tại qua bao thế hệ là chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc làm người; đồng thời là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt Nam. Dân Việt trọng lễ nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ và có hiếu với ông bà tổ tiên, với nguồn gốc của ḿnh.

Đến thế kỷ XV, khi Nho giáo chiếm địa vị ưu thế trong xă hội, gia đ́nh, gia tộc, và vấn đề "dương danh hiển gia" được đề cao, nhà Lê đă thể chế hóa việc thờ cúng tổ tiên. Bộ luật Hồng Đức quy định rơ, việc con cháu phải thờ cúng tổ tiên 5 đời (tự ḿnh là con, tính ngược lên 4 đời là: Cha, mẹ, ông bà, cụ, kỵ); ruộng hương hỏa, ruộng đèn nhang, cơ sở kinh tế để duy tŕ thờ cúng tổ tiên dù con cháu nghèo cũng không được cầm bán... Đến thời Nguyễn, nghi lễ thờ cúng tổ tiên được ghi rơ trong sách "Thọ mai gia lễ".

Thờ cúng tổ tiên cùng huyết thống có nhiều h́nh thức, cấp độ khác nhau. Trước hết là việc thờ cúng tổ tiên trong mỗi gia đ́nh (thờ cúng gia tiên). Mang đặc tính của cư dân nông nghiệp đa thần giáo, trong gia đ́nh người ta thường thờ phụng nhiều vị thần. Bên cạnh việc thờ tổ tiên, thờ Phật, người ta c̣n thờ bà Cô, ông Mănh là những người thân thích, chết trẻ, hoặc chết vào giờ linh thiêng. Trong các vị thần được thờ tại gia, thường không có vị thần nào được sắp xếp ngang hàng với tổ tiên.

Bàn thờ tổ tiên là không gian linh thiêng để các thành viên trong gia đ́nh thể hiện, gửi gắm ḷng tưởng nhớ, biết ơn tiên tổ. Bàn thờ là nơi tổ tiên "đi", "về" và ngự trên đó. Hai cây đèn tượng trưng cho Mặt Trời, Mặt Trăng, hương là tinh tú. Từ những đặc tính cơ bản này, người Việt đă hội dần vào bàn thờ nhiều h́nh tượng phụ mang tính thiêng liêng khác. Khi phát hiện ra lửa, người ta nhận thấy chỉ có khói bay lên và dần dần khói lửa đă đi vào hội lễ, từ đó nảy sinh nến và hương trong việc tín ngưỡng.

Trên bàn thờ tổ tiên, ở chính giữa đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) và trên bát hương có cây trụ để cắm hương ṿng (tượng trưng cho trục vũ trụ); ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn (hoặc nến) tượng trưng cho Mặt Trời ở bên trái và Mặt Trăng ở bên phải. Khi cần giao tiếp với tổ tiên (thỉnh cầu, sám hối...) người ta thường đốt nến (đèn dầu) và thắp hương. Mọi nguyện cầu theo các ṿng khói hương chuyển đến ông bà tổ tiên. Mọi biến cố trong gia đ́nh đều được gia chủ báo cáo với gia tiên.

Lễ thức trong tang ma được coi là lễ thức quan trọng bậc nhất để đưa ông bà, cha mẹ vừa mất về gặp tổ tiên và gia nhập vào hàng các vị tổ tiên. Sau lễ tang ma, lễ giỗ là nghi thức rất được chú trọng trong tâm lư người Việt.

Tam giáo trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Sự hiện hữu của tam giáo: Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo được t́m thấy trong một số tư tưởng và biểu hiện của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam. Tư tưởng của đạo Khổng là đề cao chữ "Hiếu" và coi đó là nền tảng của đạo làm người. Với quan niệm "Sự tử như sự sinh, sự vong như sự tồn", hiếu với cha mẹ khi chết cũng như hiếu với cha mẹ khi c̣n sống, Nho giáo đặt nền tảng lư luận về giá trị đạo đức, về trật tự kỷ cương xă hội cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt.

Đặc biệt, Phật giáo có ảnh hưởng rất lớn đến sự giữ ǵn và phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam. Trước hết là quan niệm của Phật giáo về cái chết, về kiếp luân hồi và nghiệp báo... Phật giáo cho rằng, sống chết là quy luật tất yếu của thế gian giống như mặt trời lặn rồi lại mọc, mọc rồi lại lặn. Sống và chết chỉ có nghĩa là thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác. Chết là bắt đầu của một chu kỳ sống mới, một kiếp sống mới.

Theo Đạo Phật, không có kiếp sống đầu và kiếp sống cuối cùng. Sau khi chết, linh hồn con người sẽ được tái sinh, đầu thai vào một kiếp khác. Kiếp đó là hạnh phúc hay đau khổ, tuỳ thuộc vào bản thân họ đă sống thiện hay ác trong quá khứ.

C̣n Đạo giáo góp phần củng cố niềm tin vào sự tồn tại và năng lực siêu nhiên của linh hồn những người đă chết thông qua một số nghi lễ thờ cúng như: gọi hồn, bùa chú, ma chay, tang lễ, mồ mả và đốt vàng mă.

Một trong những nghi lễ của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thấy rơ biểu hiện của Đạo giáo chính là lễ trai tiếu độ bạt (lễ giải oan cho người đă khuất) bắt nguồn từ lễ "Sám hối gọi trai" của Đạo giáo. Lễ trai của Đạo giáo có hai loại: Một là trai bùn, trai than - tức bôi than vào mặt, trầm ḿnh vào bùn để sám hối những tội lỗi của ḿnh. Thứ hai là Trai bùa vàng sám hối cho người chết.

Trai tiếu độ bạt trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam được dùng khi trong nhà có "động mồ động mả", xuất hiện nhiều tai ương được cho là liên quan đến người đă mất, là nghiệp chướng của tổ tiên.

Dân gian có tín ngưỡng đồng bóng (gọi hồn người đă khuất) nhưng không thể cử hành được những đại lễ giải oan bạt độ, v́ vậy cần phải cầu viện đến Đạo giáo phù thủy. Lễ Trai tiếu độ bạt của Đạo giáo được thực hiện theo nghi thức của pháp sư, đạo sĩ chính truyền sẽ không phù hợp với tín ngưỡng, thị hiếu của người Việt Nam nên các đạo sĩ đă linh hoạt biến đổi nghi lễ buổi lễ, phối hợp tín ngưỡng đồng bóng vào lễ chính của Đạo giáo trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

Biểu hiện của Đạo giáo trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên c̣n được thể hiện trong quan niệm về sinh tử. Tín ngưỡng dân gian quan niệm, người chết sau khi hồn ĺa khỏi xác phải trải qua 10 địa ngục lớn do sự cai quản của các vua âm phủ, gọi là Thập điện diêm vương. Người Việt lấy sự trừng phạt linh hồn sau khi chết để khuyến thiện trừ ác. C̣n Đạo giáo có 10 điện với 88 quỷ quan trong Phong Đô bát đế thực hiện.

Điện thứ nhất do Tần Quảng Minh vương cai quản, nếu người chết là người thiện sẽ có cơ hội đầu thai làm người trở lại. Nếu là người làm nhiều điều ác sẽ bị tống giam vào địa ngục, chịu nhiều h́nh phạt. Điện thứ hai do Sở Giang Minh vương cai quản. Từ điện thứ hai đến điện thứ 10, mỗi điện đều có 16 địa ngục nhỏ. Linh hồn làm điều ác sẽ bị hành tội ở 16 địa ngục nhỏ, sau đó chuyển khác điện khác theo tŕnh tự đến 10.

Một trong những biểu hiện nữa của Đạo giáo trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là niềm tin tang ma, nên người chết được tổ chức tang ma cẩn thận. Niềm tin về cái chết cho rằng "tử tuất quy thổ, cốt nhục tê ư, hạ âm vi giả thổ, kỳ phí phát dương ư thượng vi chiêu minh", nghĩa là chết tất trở về với đất, xương thịt xuống thấp tan biến vào trong ḷng đất, c̣n khí dương bay lên cao sáng rực rỡ.

Theo quan niệm của Đạo giáo, mỗi người sống gắn liền với một v́ sao trên trời, v́ sao đó tắt th́ người qua đời. Trông coi sự sinh tử của trần thế là Nam Tào và Bắc Đẩu. Sao Nam Tào ghi sự sinh, Bắc Đẩu ghi sự chết. Bởi thế khi có người chết, dân gian thường nói xóa sổ thiên tào.

Đạo giáo đă xây dựng nhiều nhân vật thần tiên có dáng dấp của con người. Thần tiên của Đạo giáo chính là những cá nhân đă được tôn vinh thành những nhân vật trường sinh bất tử, ở nơi bồng lai tiên cảnh, lại rất thần thông quảng đại có thể cưỡi mây, đạp gió, làm được những việc phi thường. Viễn cảnh thần tiên ấy đă trở thành niềm mơ ước, khát vọng của rất nhiều người đang sống ở một thế giới mà Phật giáo cho là "biển khổ".

Với quan niệm vạn vật hữu linh, trong nhận thức dân gian, người Việt quan niệm rằng, con người có 2 phần: phần xác và phần hồn. Đàn ông ba hồn bảy vía, đàn bà ba hồn chín vía. Hai phần này vừa gắn bó, vừa tách biệt, chúng gắn bó với nhau. Khi con người c̣n sống, hồn nhập vào xác điều khiển hành vi của con người.

Khi con người chết, phần hồn rời khỏi xác, thể xác của họ ḥa vào cát bụi, phần hồn vẫn tồn tại và chuyển sang sống ở một thế giới khác. Thế giới ấy có thể gọi bằng những tên gọi khác nhau, là cơi ma của người Mường, hay Âm phủ (cơi Âm) theo cách nói của người Việt. Cơi Âm cũng có mọi nhu cầu như cuộc sống dương gian. Ở cơi Âm (được mô phỏng từ cơi Dương) mọi linh hồn đều có các nhu cầu như cuộc sống nơi trần thế.

Quan niệm của Đạo giáo là chết về cơi tiên nên các bức trướng phúng đám tang hiện nay thường có ḍng chữ "Bồng lai tiên cảnh". Việc đốt theo các đồ tùy táng được t́m thấy trong các ngôi mộ cổ cho thấy việc đốt vàng mă trước kia và tiền âm phủ hiện nay là biểu hiện của niềm tin vào ông bà vẫn đang sinh hoạt như trên trần thế.

Các tài liệu khảo cổ cho biết, tục chôn của cải theo người chết đă có từ văn hóa Sơn Vi. Trong các khu mộ táng người ta t́m thấy các công cụ lao động, vật liệu sinh hoạt mà đoán chừng đó là những thứ cung cấp cho người chết sử dụng ở thế giới bên kia. Như vậy theo quan niệm dân gian, chết cũng là một dạng "sống" mới trong môi trường khác.

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 11-02-2021
Reputation: 236635


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 96,703
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	241.jpg
Views:	0
Size:	81.1 KB
ID:	1909532 Click image for larger version

Name:	242.jpg
Views:	0
Size:	124.4 KB
ID:	1909533 Click image for larger version

Name:	243.jpg
Views:	0
Size:	114.7 KB
ID:	1909534
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,856 Times in 6,984 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 37 Post(s)
Rep Power: 118 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08530 seconds with 12 queries