Tại sao xảy ra nạn chết đói năm 1945 ở VN khiến 2 triệu người chết? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tại sao xảy ra nạn chết đói năm 1945 ở VN khiến 2 triệu người chết?
Nguồn cơn nạn đói kinh hoàng khiến gần 2 triệu người chết năm Ất Dậu. Bất kỳ người Việt Nam nào cũng biết về sự kiện đau thương trong lịch sử dân tộc: Nạn đói năm Ất Dậu (1944-1945) khiến 2 triệu người chết đói. V́ sao thời điểm đó nhân dân ta rơi vào cảnh “một cổ hai tṛng”? V́ sao Nhật bắt nông dân phá lúa trồng đay? Thực dân Pháp đă có những động thái ǵ?

Liền ngay sau khi Pháp sụp đổ trước Đức vào tháng 6/1940 tại châu Âu, đế quốc Nhật lập tức tạo sức ép ngoại giao lên chính quyền Pháp ở Đông Dương nhằm đoạt lấy các căn cứ và vị trí chiến lược ở Bắc Việt Nam và cắt đứt con đường dọc sông Hồng, trước đó được dùng để tiếp tế lương thực.

Sau đó Nhật c̣n bành trướng lực lượng bằng cách tạo thêm các căn cứ ở phía Nam Đông Dương vào giữa năm 1941. Bằng cách này, Nhật đă chiếm đoạt Đông Dương một cách hữu hiệu mà không phải hủy bỏ bộ máy hành chính của Pháp ở đây. Người Việt Nam rơi vào cảnh "một cổ, hai tṛng".

Thêm nữa, việc kư kết một hiệp ước thương mại và thỏa ước hàng hải tại Tokyo vào tháng 5/1941 cho phép Nhật có quyền đem sản phẩm công nghiệp của ḿnh đổi lấy thực phẩm và nguyên liệu.
Khi ấy yêu cầu lúa gạo mỗi lúc một gấp rút v́ quân Nhật đang triển khai tại những vùng rất xa căn cứ xuất phát, đă dùng phương cách này để nắm quyền điều khiển cái phần quan trọng này của nền ngoại thương Đông Dương.

Ngăn sông cấm chợ, bắt nhổ lúa trồng đay

Sự chiếm đóng của Nhật tại Đông Dương bao gồm những biện pháp mà ảnh hưởng phá hoại chẳng bao lâu sẽ lộ rơ. Sự sung công những nguồn tài nguyên phong phú của Đông Dương đă dẫn tới việc biến dạng nền kinh tế xứ này. Nhập khẩu gián đoạn lưu thông với Pháp, trong khi đó xuất khẩu cũng suy sụp v́ tàu ngầm quân đồng minh càng ngày càng đánh ch́m nhiều tàu Nhật.

Đông Dương phải đáp ứng yêu cầu của Nhật về lúa gạo và nguyên liệu thô, đồng thời phải đối mặt với sự thiếu hụt hàng công nghiệp v́ Nhật không cung cấp đủ số lượng cần thiết. Dân chúng khốn khổ v́ nhiều mặt hàng công nghiệp cần thiết cho nhu cầu hàng ngày bị khan hiếm, đồng thời nạn thiếu hụt lương thực càng lúc càng gia tăng v́ việc sản xuất nông nghiệp đều bị thu mua để bán cho Nhật

Để bù lại cho việc mất quân b́nh về kinh tế do sự can thiệp của Nhật, Đô đốc Decoux, Toàn quyền Đông Dương, cố dựng một nền kinh tế chỉ huy bằng cách giới hạn một cách hết sức ngặt nghèo việc cung cấp lương thực, đồng thời kiềm soát sản xuất và mậu dịch chặt chẽ hơn trước bằng các đại lư độc quyền như Comité des Céréales (Ủy ban Ngũ cốc) được thiết lập vào tháng 12/1942.

Bộ phận hành chính của Comité des Céréales này, gọi là Comptoir des Céréales (Ngũ cốc Thương quán) nắm độc quyền việc mua lúa. Khi nguồn lương thực ngày càng khan hiếm, chính quyền thuộc địa ban hành các quy định cấm buôn bán tự do các sản phẩm hoa màu phụ, và quản lư bằng biện pháp hành chính. Cả việc sử dụng các sản phẩm hóa chất và khoáng chất, dầu... cũng đều bị cấm, trừ khi có giấy phép đặc biệt.

Việc kiểm soát này không chỉ hạn chế trong các sản phẩm dùng cho công nghệ. Bất cứ ở đâu mà sản phẩm dự trữ bị thiếu hụt th́ việc bán hạn chế đều được áp dụng. Một ủy ban dự trữ trung ương được thành lập có nhiệm vụ quy định hạn ngạch cho từng vùng và từng ngành. Đến lượt các ủy ban địa phương lại chia hạn ngạch ấy cho từng khu vực nhỏ trong tỉnh và các thị xă chính. Hoạt động của các tổ chức này vươn tới từng sản phẩm một mà không cần xem xét đến tính chất hay nguồn gốc của sản phẩm, chi phối cả từng mặt hàng như xà pḥng, diêm quẹt, đường...

Sự can thiệp một cách tuyệt đối của chính quyền thuộc địa vào nền kinh tế nông nghiệp thoạt tiên đă bắt buộc người nông dân phải canh tác cây công nghiệp, dẫn đến sự hao hụt lương thực. Đô đốc Decoux đă miêu tả hiện tượng này như là "sự thích nghi của nền nông nghiệp Đông Dương, mà đến lúc đó trên thực tế là độc canh (lúa và bắp), với những đ̣i hỏi mới của một nền canh tác hỗn hợp".

Đặc biệt, chính quyền cần tăng mức canh tác các loại cây đay, gai để nhằm giải quyết nạn khan hiếm vải, lụa và những cây dầu dùng để chế nhiên liệu thay cho các sản phẩm từ hydrocarbon, mà lúc đó không c̣n nhập được nữa. Các thương hội tư nhân bị kiểm soát chặt chẽ, được giao nhiệm vụ thu mua, chuyên chở và chế biến sản phẩm này.

Chỉ trong ṿng 3 năm, vùng canh tác cây công nghiệp đă tăng lên gần gấp đôi, từ 80,2 ngàn hecta năm 1942, lên đến 154,5 ngàn ha năm 1944 trên toàn Đông Dương. Riêng tại miền Bắc, con số này tăng lên gấp 3.

Nông dân rất khó khăn để thích nghi với sự thay đổi cưỡng bách này: trong khi các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày bị giảm thiểu tối đa. Họ lại phải chứng kiến cảnh một số cây lương thực như lúa, ngũ cốc bị nhổ khỏi các vùng đất màu mỡ như vùng đất bồi ven sông, chỉ bởi v́ nơi đó tỏ ra thích hợp để trồng các loại cây đay hay cây dầu. C̣n chính quyền th́ chẳng lo lắng ǵ đến việc bảo vệ hoa màu, vốn là thứ nông dân cần thiết để bù vào sự thiếu thốn lúa gạo.

Các lời oán thán vang lên khắp nơi, như viên Khâm sứ Trung kỳ nêu ra trong bản tường tŕnh ghi ngày 15/10/1944: "Cần phải hết sức chú ư đến hậu quả do chúng ta áp đặt chính sách nông nghiệp. Đó là cả một gánh nặng lên dân chúng...".

Thế nhưng cũng bản phúc tŕnh này đề xuất: "C̣n về các giống cây dầu và đay, bông vải, giờ chúng ta phải áp đặt một quyền hành lớn hơn nữa trong việc thu mua mặt hàng này qua các đại lư đặc quyền. Hiện tôi đang áp dụng những bước thích hợp để cố thu được kết quả tốt hơn vào năm 1945 so với năm nay, nhưng... tại một số nơi, phải áp dụng một biện pháp hà khắc".

Đối với việc trồng lúa, thực dân Pháp đưa ra một chính sách thu mua cưỡng bách. Mục đích là vừa nhằm có một kho dự trữ, vừa để "thi hành những điều đă kư kết" với Nhật Bản, theo thỏa ước 19/8/1942 Nhật sẽ nhận toàn bộ lượng gạo dư thừa xuất khẩu trong hai vụ mùa 1942-1943, hoặc con số tối thiểu là 1,05 triệu tấn gạo trắng loại cao cấp nhất.

Cuối năm 1942, Thống sứ Bắc Kỳ đă quyết định áp đặt lên các làng xă những quy định về dự trữ thóc lúa, nhằm "một phần để tái sản xuất, phần dành để khi có yêu cầu cấp thiết th́ xuất".

Tai họa từ chính sách cưỡng chế thu mua lúa gạo
Một mặt vừa giới hạn sự lưu thông lúa gạo ngay trong các tỉnh miền Bắc, Nhật - Pháp c̣n bắt buộc mỗi nông dân phải giao nộp một phần sản phẩm căn cứ trên tỷ lệ diện tích gieo cấy của ḿnh. Chẳng hạn, người có từ 5 mẫu trở xuống th́ buộc phải bán cho chính quyền 20 kg/mẫu; ai canh tác từ 5-10 mẫu, phải bán 80 kg/mẫu; từ 15 mẫu trở lên, phải bán toàn bộ số thóc dư thừa. Tiêu chuẩn này c̣n tăng lên vào năm 1944: nông dân có 10 mẫu phải bán 72 kg/mẫu; từ 10-15 mẫu, 120 kg/mẫu; từ 15 mẫu trở lên là 200 kg/mẫu. Trên cơ sở này, miền Bắc bắt buộc phải cung cấp cho chính quyền thuộc địa 130,2 ngàn tấn gạo năm 1943, và 186 ngàn tấn vào năm 1944.


Hàng triệu người dân Việt Nam không có cơm ăn, áo mặc trong nạn đói năm Ất Dậu. Ảnh: Tư liệu

Thực dân Pháp áp đặt chính sách thu mua và định giá lúa gạo mà không cần tính đến sự gia tăng của chi phí sản xuất. Trong khi giá sinh hoạt từ năm 1940 đến 1943 đă tăng lên gấp 3, th́ năm 1943 giá thu mua do chúng đưa ra chỉ tăng chừng 25%.

V́ thế chính sách thu mua lúa gạo đă tạo nên một gánh nặng không thể chịu đựng nổi cho dân chúng, những người vừa phải bán lúa gạo cho nhà cầm quyền theo giá rẻ, vừa bị phải mua gạo với giá cao hơn rất nhiều ở thị trường tự do khi mùa màng thất bát.

Tuy nhiên, nhà cầm quyền dường như không biết đến những tai họa mà chính sách thu mua cưỡng chế này gây ra. Ngày 13/5/1944, Thống sứ Bắc Kỳ bày tỏ sự hài ḷng: "Các báo cáo cho thấy vụ mùa kế tiếp của tháng thứ năm... không làm khơi dậy một phản ứng không thuận lợi nào. Tất nhiên, vào thời gian thu mua, cũng có xảy ra một vài khó khăn, tuy nhiên chẳng có ǵ nghiêm trọng lắm. Mùa này hứa hẹn vẫn đạt được mức trung b́nh. Tôi nghĩ rằng tôi có thể đạt được con số mong muốn là 80 ngàn tấn và bảo đảm đủ lương thực dự trữ cho 6 tháng tới".

Trên thực tế, hoàn cảnh của dân quê miền Bắc Việt Nam càng ngày càng tuyệt vọng. Trước đó, nền nông nghiệp của miền Bắc đă bộc lộ những triệu chứng bị hủy hoại nghiêm trọng. Sản xuất trung b́nh 2,1 triệu tấn lúa mỗi năm giai đoạn từ 1919-1922, trên diện tích canh tác 1,54 triệu ha. Nhưng từ 1930 về sau, mức sản xuất này cứ giảm đều, giảm mạnh vào năm 1937 và sau đó.

Do những yếu tố chính sách, khí hậu, thiên tai, năng suất liên tục sụt từ 1,36 tấn/hecta trong 1930; c̣n 1,3 tấn/hecta năm 1939; rồi chỉ c̣n 1,2 tấn/hecta vào năm 1944. Cũng trong cùng thời gian đó, dân số vẫn tăng lên đều, mỗi năm tăng thêm hơn 100.000 trẻ em.

Lượng gạo trung b́nh để duy tŕ sự sống thời đó của một người là 300-377 kg/năm, vậy mà mức sản xuất ở miền Bắc c̣n rất xa mới đạt tiêu chuẩn đó. Với t́nh trạng sản xuất nông nghiệp sụt giảm trong khi dân số tăng lên, người miền Bắc đă sống bên bờ vực của nạn đói, mặc dù đă sử dụng thêm các hoa màu phụ khác, và cần thiết phải nhập gạo từ miền Nam mới có thể sống sót được.

Như vậy, bóng ma của nạn đói rơ ràng đă chập chờn xuất hiện trên miền Bắc. Từ năm 1936-1939, nạn vỡ đê xảy ra thường xuyên, tác động đến toàn bộ miền Bắc năm 1937. Vào cuối tháng 8/1937, 148.000 hecta ruộng lúa thuộc các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Ninh B́nh, Sơn Tây, Phú Thọ và Phúc Yên đều bị lũ ngập. Nạn nhân của thiên tai lên đến 732.000 người, trong đó chừng 300.000 nhà nông bị mất trắng mùa màng. Tại 6 huyện của tỉnh Bắc Ninh, có chừng 150.000 nông dân đói, phải đi xin ăn.

Việc Nhật chiếm đóng ở Đông Dương cùng những biến cố liên hệ đến chiến tranh đă tạo ra những điều kiện quá bất lợi đến nỗi chúng trở thành một đ̣n đánh tối hậu vào nền kinh tế vốn đă gần găy đổ. Sự giảm sút trong sản xuất bộc lộ rơ trong việc thị trường lúa gạo mỗi lúc một mất quân b́nh, khởi đầu bằng hiện tượng đầu cơ và giá gạo leo thang vùn vụt.

Hành động của chính quyền nhằm điều khiển t́nh thế th́ phần lớn chỉ là phê chuẩn cái việc tăng giá mà chúng không ngăn chặn được. Việc lưu thông quá độ của tiền tệ, từ 235 triệu đồng vào đầu tháng 1/1940 lên tới 1,3 tỷ vào ngày 1/1/1945, đă khiến cho giá cả của mọi sản phẩm tăng vọt lên một cách điên cuồng. Nạn lạm phát đă làm cho giá gạo lên đến mức không thể mua nổi: Vào năm 1940 một tạ gạo giá 30 đồng đă lên đến 600 đồng vào đầu năm 1945.

Đă nhân địch, lại thêm thiên tai
Vào tháng 5/1941, chính quyền đă giới hạn khẩu phần gạo hàng ngày xuống c̣n 750g; vẫn không đủ, chỉ tiêu này được hạ xuống c̣n 500g vào năm 1943. T́nh thế c̣n phức tạp hơn do việc cung cấp gạo ở miền Nam bị gián đoạn, không đến được miền Bắc thường xuyên, không đủ để bù đắp sự thiếu hụt gay gắt giữa các vụ mùa thu hoạch ở đất Bắc.

Từ năm 1942 trở đi, những cuộc oanh tạc liên miên của quân Đồng Minh gây tổn hại lớn cho các công sở, đường bộ, đường sắt, cầu cống và kho băi. Đến năm 1945, tuyến đường sắt Sài G̣n - Hà Nội bị cắt đứt, 50% mạng lưới đường sá bị hủy hoại, chừng 90% xe có động cơ trong nước đă biến mất hoặc không dùng được. Tàu vận chuyển đường thủy cũng trở thành mục tiêu của các cuộc tấn công của Đồng Minh. Việc đóng cửa cảng Hải Pḥng; việc cảng Đà Nẵng bị hủy hoại thiết bị... càng làm giảm thiểu hoạt động vận chuyển thông thương.


Hàng triệu đồng bào đă vĩnh viễn ra đi v́ nạn đói. Ảnh: Pháp luật Việt Nam

Sự khó khăn trong giao thông, vận chuyển tất nhiên cản trở việc phân phối sản phẩm từ vùng này qua vùng khác, tạo thành một lằn ranh kinh tế nghiêm trọng nữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc th́ thiếu gạo, trong khi đó tại miền Nam th́ những lượng gạo khổng lồ chất kho mà không có hy vọng ǵ có thể bốc chở ra được, cuối cùng bị hư mốc.

Vào giữa tháng 10/1944, người ta phải đem một phần của các kho thóc lớn bị ứ đọng do không chở đến Nhật được ra bán với giá rẻ ở Sài G̣n. Chừng 55.000 tấn gạo phải đem bán cho những người làm rượu với giá rẻ hơn giá mua vào. Nói chung giá lúa gạo ở Nam rẻ hơn ở Bắc đến 40 lần.

Sự thiếu hụt lương thực đă diễn ra ở miền Bắc ngay từ năm 1943, nhưng miền Bắc bị đẩy đến bờ vực của tai họa vào đầu năm sau. Mùa thu hoạch trong tháng thứ 5 của năm 1944 chỉ sản xuất được 655.000 tấn lúa. Rơ ràng là miền Bắc không thề cầm cự nổi cho đến vụ mùa sau, diễn ra vào tháng thứ 10 của năm, nếu không có hỗ trợ từ nơi khác. Và vào lúc đó, khi số lương thực dự trữ đă cạn kiệt, mưa băo và tiếp theo sau là những đợt lũ dữ dội hiếm thấy đă quét qua, làm ngập úng và hủy hoại phần lớn hoa màu của vụ thu đông.

Nạn đói lan tràn tức khắc, nông dân chết đói hàng loạt, đến nỗi nhiều khi cả một làng biến mất. Một đợt lạnh trước đó gần như chưa bao giờ xảy ra càng làm cho cuộc khủng hoảng trầm trọng thêm, làm việc cày cấy và vụ mùa kế tiếp không thực hiện được, khiến cho sự thống khổ lên đến tột độ.

Một nhật báo khi đó tường thuật lại cảnh tượng ghê rợn về nỗi tuyệt vọng của dân chúng: "T́nh trạng mất nhiệt thường xuyên là nhân tố của mức tử vong cao nơi người dân bần cùng chỉ quấn chiếc bị rách hay chiếc chiếu nát. Với những người này, giá gạo đă cao đến mức không c̣n mua nổi, mà đợt rét lại làm cho hoa màu đám phụ không lớn được, lương thực đối với họ chỉ là lá cây và rêu không tạo ra năng lượng cho cơ thể... Họ chết từ từ nhưng chắc chắn do v́ càng lúc càng thiếu ăn".

Nạn đói năm Ất Dậu là một tai họa khủng khiếp đă để lại dấu ấn không phai mờ. Người ta ước tính con số người chết đói giữa mùa thu năm 1944 và mùa đông năm 1945 dao động từ 1,5 đến 2 triệu người, khiến cho dân số ở miền Bắc xuống c̣n dưới 7 triệu người.

Tuy nhiên thực dân Pháp chối, cho rằng đến 9/3/1945 vẫn c̣n đủ gạo đề ngăn chặn nạn đói, và rằng "chính quyền Pháp đă cương quyết có biện pháp nghiêm khắc với những hoạt động đầu cơ trục lợi, với ư định giữ các kho thóc pḥng hờ để đem ra bán cho dân nhằm ngăn chặn việc giá gạo tăng vọt, nhưng ư đồ đó không thực hiện được do cuộc đảo chính của người Nhật".

Nạn đói đă khơi dậy cả một chuỗi những nỗi thống khổ, như một chứng nhân nước ngoài thuật lại: "Họ ra đi theo từng gia đ́nh thành một hàng dài vô tận, người già, trẻ em, đàn ông, đàn bà, c̣ng người xuống trước nỗi khổ đau, toàn bộ xương run rẩy, trần truồng, cả những cô gái trẻ ở vào cái tuổi mà thường sự thẹn thuồng không cho phép phơi bày thân thể, thỉnh thoảng dừng lại đề vuốt mắt cho một người thân trong gia đ́nh hoặc để gục xuống và không bao giờ trỗi dậy nữa, hoặc để lột từ người chết một mảnh bao bố rách nát chẳng biết v́ sao vẫn c̣n phủ lên người anh ta.

Nh́n những dáng người c̣n gớm ghiếc hơn là những con vật xấu xí nhất trên đời đó, ngắm nh́n những xác chết cong queo bên vệ đường, áo quần chỉ c̣n lá với cọng rơm rạ, người ta phải thấy hổ thẹn về h́nh ảnh của nhân loại".

Thảm họa ấy chưa chấm dứt, dù đầu năm 1945 một số lượng gạo tại miền Nam đă được đưa ra. Không ai ngờ một lần nữa miền Bắc lại phải chịu đựng những cơn lũ lụt khủng khiếp dẫn đến mất mùa...

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-20-2021
Reputation: 236539


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 95,118
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	341.jpg
Views:	0
Size:	179.5 KB
ID:	1899490 Click image for larger version

Name:	342.jpg
Views:	0
Size:	99.8 KB
ID:	1899491
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,808 Times in 6,938 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 117 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:37.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05664 seconds with 12 queries