Tên lửa Meteor (Sao Băng) của châu Âu dù có tuổi đời "trẻ nhất", nhưng lại đang được nhiều quốc gia t́m mua. Điều ǵ đă làm nên ưu thế của ḍng tên lửa không đối không tầm xa này?
V̀ SAO TÊN LỬA METEOR CÓ SỨC HÚT KHỦNG KHIẾP?
Thông tin từ Không quân Đức cho biết, tên lửa không đối không tầm xa Meteor đă sẵn sàng để sử dụng trên các máy bay chiến đấu Eurofighter Typhoon của nước này.
Meteor đă vượt qua tất cả các bài kiểm tra bay sơ bộ cần thiết, trên hai máy bay chiến đấu của Liên đoàn không quân chiến thuật số 74, đóng tại căn cứ không quân Neuberg ở Bavaria. Giai đoạn tiếp theo, cũng là giai đoạn cuối cùng của thử nghiệm, là bắn đạn thật với Meteor.
T́nh huống này có vẻ lạ, bởi v́ Meteor đă được sử dụng trong lực lượng không quân của một số quốc gia khác trong một thời gian khá dài.
Lịch sử của Meteor như sau: Năm 1984, công ty Saab Dynamic của Thụy Điển, được Không quân nước này giao nhiệm vụ, bắt đầu chế tạo một tên lửa không đối không tầm xa có mă hiệu Rb-74, sử dụng động cơ phản lực.
Nhưng sau một thời gian, quân đội Thụy Điển đă mất hứng thú với dự án này và sau đó, công ty BAE của Anh đă tiếp nhận dự án. Người Anh đă bị cuốn theo ư tưởng chế tạo tên lửa này cho dự án máy bay chiến đấu Typhoon của châu Âu, và đồng ư cho 5 quốc gia nữa tham gia.
Việc này dẫn đến sự ra đời Công ty MBDA (Matra BAE Dynamics Alenia) của Châu Âu, kết hợp các nhà phát triển Đức, Anh, Ư, Pháp, Tây Ban Nha và Thụy Điển, cùng các nhà sản xuất vũ khí tên lửa chiến thuật (BAE, Saab Bofors Dynamics, Bayern-Chemie Protac, Inmize, TDW, LiteF GmbH), bắt đầu thực hiện một dự án đầy tham vọng, nhằm chế tạo ra tên lửa không đối không "tốt nhất thế giới" mang tên Meteor (Sao Băng) vào năm 2001.
Các cuộc thử nghiệm Meteor bắt đầu vào năm 2006 và kéo dài cho đến năm 2013, v́ trong quá tŕnh thử nghiệm, bắt buộc định kỳ phải có sự can thiệp của các nhà thiết kế, để không chỉ loại bỏ lỗi, mà c̣n tăng khả năng chiến đấu của Meteor.
Không quân Thụy Điển là lực lượng đầu tiên sử dụng Meteor cho họ máy bay chiến đấu hạng nhẹ Gripen vào năm 2016. Hai năm sau, Pháp bắt đầu lắp đặt tên lửa Meteor trên máy bay chiến đấu Rafale của họ.
Sau đó Meteor bắt đầu được trang bị trong các lực lượng không quân của các quốc gia mua máy bay chiến đấu này như Ai Cập, Ấn Độ, Qatar. Với việc xuất khẩu máy bay Gripen, Thụy Điển đă xuất khẩu Meteor sang Cộng ḥa Séc, Thái Lan, Nam Phi; v́ vậy tên lửa Meteor đă vượt qua lănh thổ châu Âu
Dwk kiến năm 2024, Anh sẽ trang bị cho các máy bay chiến đấu tàng h́nh cất hạ cánh thẳng đứng F-35B, hoạt động trên các tàu sân bay của họ loại tên lửa này. Các quốc gia mua Meteor tiềm năng tiếp theo là Brazil, Hàn Quốc, Nhật Bản.
Nhưng đáng ngạc nhiên là, chỉ có người Đức mới tŕ hoăn việc tích hợp một tên lửa xuất sắc vào hệ thống vũ khí trên máy bay chiến đấu Typhoon của họ.
NGUYÊN LƯ CẤU TẠO KHÁC BIỆT CỦA METEOR
Một số đặc điểm chính của tên lửa Meteor như sau, trọng lượng khi phóng là 165 kg; chiều dài 3650 mm, đường kính 180 mm; sải cánh lái 400 mm. Tầm bắn tối đa 200 km, tốc độ tối đa hơn 4 Mach; phạm vi quá tải mục tiêu đến 11g.
Ưu điểm lớn nhất của tên lửa Meteor, đây là loại tên lửa duy nhất trong số tất cả các tên lửa không đối không hiện nay, không sử dụng động cơ phản lực đẩy dùng nhiên liệu rắn (TTRD), mà là dùng động cơ phản lực dùng nhiên liệu lỏng.
Thiết kế của Meteor khá đơn giản, không khí được hút vào cửa hút không khí, đồng thời được nén và làm nóng trong một ống dẫn khí thu hẹp, sau đó được dẫn vào buồng đốt.
Nhiên liệu lỏng được phun vào buồng đốt cùng không khí bị nén và được sấy nóng, tạo thành hỗn hợp và bị đốt cháy, tạo thành luồng phản lực.
Tên lửa Meteor cũng có động cơ nhiên liệu rắn, nhưng đây chỉ là động cơ khởi tốc, giúp Meteor có tốc độ ban đầu để khởi động động cơ nhiên liệu lỏng; động cơ nhiên liệu rắn giúp Meteor đạt tốc độ ban đầu đến 2 Mach.
Ưu điểm của động cơ phản lực so với động cơ tuốc bin phản lực là động cơ phản lực hoạt động trong toàn bộ hành tŕnh bay; như vậy tốc độ của tên lửa không giảm về hành tŕnh cuối.
Như vậy về nguyên lư, động cơ sử dụng nhiên liệu lỏng khác hẳn động cơ phản lực nhiên liệu rắn. Trong tên lửa sử dụng động cơ phản lực nhiên liệu rắn, giúp tăng tốc tên lửa đến tốc độ tối đa có thể và sau đó hết nhiên liệu, tên lửa khi đó chỉ bay theo quán tính, và tốc độ liên tục bị chậm lại.
Như vậy sau quăng đường bay hai trăm km, tên lửa Meteor vẫn có tốc độ hơn 4 Mach; nhưng đây không phải là điều quan trọng nhất. Ở cuối quỹ đạo, Meteor vẫn c̣n nhiên liệu cho hành tŕnh truy đuổi mục tiêu, tức là nó có khả năng cơ động với tải trọng lớn.
Đó là lư do tại sao khả năng đánh chặn các mục tiêu cơ động của Meteor với lực G lên đến 11g ở cuối quỹ đạo là một chỉ số tuyệt vời. Do đó Meteor có khả năng tấn công ở cự ly tối đa bất kỳ máy bay chiến đấu nào, kể cả những máy bay siêu cơ động như Su-57 hay Su-35 của Nga.
Tất cả các tên lửa tầm xa khác, kể cả của Nga và Mỹ đều không có khả năng này. Ví dụ, Nga có một tên lửa là R-37, có tầm bắn duy nhất vượt quá 300 km. Nhưng ở khoảng cách xa, R-37 chỉ có thể bắn trúng các máy bay tiếp dầu, máy bay ném bom và AWACS có tốc độ "́ ạch".
Tương tự là loại tên lửa huyền thoại AIM-120D của Mỹ, có tầm bắn 180 km, cũng hoạt động theo cách tương tự. Nhưng nó thậm chí c̣n tệ hơn tên lửa tầm trung R-37 và R-77 của Nga, khi máy bay phóng cơ động ở tốc độ thấp, nó không thể phóng tên lửa được.

Tiêm kích Eurofighter Typhoon và tên lửa không đối không tầm xa Meteor của Không quân Đức
TẠI SAO NGA CHƯA CHẾ TẠO ĐƯỢC TÊN LỬA NHƯ METEOR?
Không thể đánh giá thấp năng lực của Nga trong lĩnh vực tên lửa chiến thuật; đáng lẽ Nga đă có thể có phiên bản Meteor của riêng ḿnh. Năm 2012, Pḥng thiết kế Vympel đă hoàn thành công việc phát triển tên lửa K-77PD (Sản phẩm 180PD). Và chuẩn bị sản xuất một lô tên lửa thử nghiệm để giao cho không quân sử dụng thử nghiệm.
Tuy nhiên dự án này đă bị đóng cửa do tên lửa quá đắt (Meteor có giá 1 triệu euro, nhưng không rơ giá thành của tên lửa Nga). Sau đó Vympel đă quyết định tập trung vào việc phát triển tên lửa K-77 rẻ hơn và có cấu tạo đơn giản hơn (Sản phẩm 180); loại tên lửa mà Nga lớn tiếng nói rằng, nó không có sản phẩm tương tự trên thế giới.
Tên lửa K-77PD bị "bỏ rơi" là loại tên lửa sử dụng động cơ phản lực nhiên liệu lỏng, tầm bắn tối đa của nó đạt 192 km.
K-77PD giống như Meteor, được trang bị radar tự dẫn mảng pha quét điện tử chủ động (AESA) hoạt động theo từng giai đoạn, giúp tăng đáng kể khả năng chống nhiễu của tên lửa.
Với động cơ phản lực, K-77PD có khả năng đánh chặn bất kỳ mục tiêu khí động học nào ở khoảng cách xa. Nhưng đây là tất cả trên lư thuyết, v́ nguồn kinh phí khó khăn, nên chương tŕnh không được đầu tư. Do vậy Nga lại bị tụt hậu so với châu Âu về tên lửa không đối không chiến thuật.
VietBF @ Sưu tầm