Đảng Dân chửi của Biden đang vắt vỏ chanh Facebook. Bộ mặt thật của Facebook mà các anh chị dân chủ, fan Biden tung hô, ủng hộ nhiệt liệt khi Big Tech khoá acccount của tổng thống Trump và những người ủng hộ Ông.
Sau 2 lần phải ra điều trần trước quốc hội Hoa Kỳ về việc dung túng cho tin giả tràn lan. Facebook và CEO Mark Zuckerberg liên tiếp dính phải những rắc rối, có thể là những chỉ dấu cho thấy Đảng dân chửi và Joe Biden đang muốn vứt bỏ miếng vỏ chanh đầy tai tiếng mà chúng đă xài, sau khi đă đạt được mục đích dùng Facebook làm công cụ vu khống, triệt hạ tổng thống Trump và Đảng Cộng hoà.
Vào tháng 3 năm 2018, Chris Wylie - cựu giám đốc phụ trách nội dung bầu cử của công ty Cambridge Analytica đứng ra tố cáo bê bối ṛ rỉ dữ liệu liên quan đến mạng xă hội lớn nhất thế giới - Facebook.
Sau đó, các tờ báo The New York Times, The Guardian và Channel 4 News cũng đồng loạt đưa ra các báo cáo chi tiết về vụ bê bối ṛ rỉ dữ liệu người dùng Facebook. Facebook và Cambridge Analytica liên quan đến việc thu thập thông tin nhận dạng cá nhân của 87 triệu người sử dụng Facebook trên khắp thế giới. Dữ liệu này được các chính trị gia đặt hàng và sử dụng để gây ảnh hưởng đến ư kiến cử tri.
Cambridge Analytica bắt đầu thu thập thông tin người dùng Facebook vào năm 2014.
Sau đó, Facebook đă xin lỗi trước sự phản đối dữ dội của công chúng. Nhưng Facebook chỉ nói rằng, cách thức Cambridge Analytica thu thập dữ liệu từ Facebook là "không phù hợp". Sau đó, Facebook đă cấm Cambridge Analytica quảng cáo trên nền tảng này. Nhưng tờ The Guardian đă phản đ̣n rằng, Facebook đă biết về sự vi phạm bảo mật này trong suốt hai năm nhưng đă không làm ǵ để bảo vệ người dùng của ḿnh.
Vụ này, CEO Mark Zuckerberg cùng toàn bộ dàn lănh đạo vẫn giải quyết êm thấm mà không một ai trong số nhân sự đứng đầu phải mất ghế. Facebook chỉ mất 5 tỉ USD tiền phạt nhưng vẫn phát triển, tăng tưởng người dùng, thậm chí tăng giá cổ phiếu. C̣n công ty Cambridge Analytica th́ phá sản ngay sau đó.
Mới tuần vừa rồi, sự cố mất kết nối trên phạm vi toàn cầu kéo dài tới 6 giờ liên tục, khiến cổ phiếu Facebook lao dốc hàng tỉ USD. Giới phân tích cho rằng, chính nhân viên nội bộ của facebook đă cố t́nh ngắt kết nối trên toàn thế giới.
Sau đó mấy hôm, bà nhà báo Noel Ḥa b́nh Maria Ressa, là người luôn chỉ trích Facebook nặng nề, lại lên tiếng tiếp tục tố cáo Facebook tiếp tay cho tổng thống Duterte của Philippin giết người vô tội vạ, nhân danh cuộc chiến bài trừ ma tuư và băng đảng.
https://www.washingtonpost.com/.../s...cial-media.../
Nhưng đỉnh điểm của tuần sóng gió là việc cựu quản lư thuộc bộ phận Liêm chính và Công bằng của Facebook - bà Frances Haugen đứng ra tố giác những sai phạm đang được che giấu tại công ty ḿnh từng làm việc. Haugen được coi là một lănh đạo có tiếng nói quan trọng và nhiều thẩm quyền trong nội bộ Facebook. Bà đă đưa bằng chứng thuyết phục về sự dối trá, lừa gạt của Facebook, tác hại mạng xă hội này đem lại cho thanh thiếu niên, chỉ ra những tác động tàn phá đối với nền dân chủ.
Cuối tháng này, Haugen sẽ có phiên điều trần trước Quốc hội Anh. Haugen ra làm chứng cho những vấn đề được xem là hậu quả trực tiếp của một thứ văn hóa doanh nghiệp bị tha hóa, ăn ṃn. Các sai phạm của Facebook mang tính quy củ, có tổ chức, đồng thời được hỗ trợ chặt chẽ. Và qua cách đặt câu hỏi cho bà Haugen, các thượng nghị sĩ Mỹ cũng cho thấy họ đă thay đổi nhận thức về các Big Tech ra sao so với thời điểm 3 năm trước.
Facebook c̣n đang bị Ủy ban Thương mại Mỹ (FTC) kiện v́ hành vi độc quyền, ư định chia nhỏ hăng thành các doanh nghiệp con riêng biệt. Trong khi COO Sheryl Sandberg của Facebook vướng nghi án gian lận thị trường và bị bang Texas kiện. Hiện có 8 đơn khiếu nại Facebook đă được gửi lên Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC), cùng với tài liệu giao cho các cơ quan tư pháp. Tất cả nội dung tố giác đều có bằng chứng rơ ràng, cụ thể và đanh thép.
Chưa hết, một nhóm cổ đông đă đâm đơn kiện Facebook tại Delaware kèm nhiều tài liệu mới tố nhiều lănh đạo cấp cao Facebook cùng ban giám đốc đă lừa dối các nhà đầu tư.
Nghiêm trọng hơn cả, Liên Hiệp Quốc nhận thấy dấu hiệu Facebook tiếp tay cho một cuộc diệt chủng tại Myanmar, theo tờ Guardian. Một số quốc gia cáo buộc chính quyền quân phiệt Myanmar phải chịu trách nhiệm về tội ác diệt chủng đối với người Rohingya, một nhóm dân tộc thiểu số và tôn giáo.
Trong năm 2016 và 2017, binh lính Myanmar và các lực lượng dân sự của họ đă tàn sát đàn ông, phụ nữ và trẻ em Rohingya, hăm hiếp phụ nữ và trẻ em gái và san bằng các ngôi làng, buộc hơn 800.000 người phải chạy sang nước láng giềng Bangladesh.
Vai tṛ của Facebook trong những hành động tàn bạo này không phải là đưa tin tức. Vào năm 2018, Facebook thừa nhận các sự kiện này được sử dụng để "gây chia rẽ và kích động bạo lực" ở Myanmar. Sau đó, Facebook đă gỡ tài khoản của Tổng tư lệnh quân đội Myanmar, Thượng tướng Min Aung Hlaing, cùng các quan chức và tổ chức quân sự khác.
Sau đó, một đại diện của công ty cho biết trong một tuyên bố chính thức vào năm 2018, Facebook đă bảo toàn dữ liệu và nội dung mà họ đă gỡ xuống và công ty cam kết sẽ sửa chữa sai sót của ḿnh. “Chúng tôi biết ḿnh cần phải làm nhiều hơn nữa để đảm bảo chúng tôi là một mạng xă hội tốt ở Myanmar”. Nhưng hai năm sau, công ty đang làm điều hoàn toàn ngược lại.
https://www.cnbc.com/.../another-facebook-whistleblower...
Vào tháng 6, chính phủ nước Gambia đă nộp đơn lên ṭa án liên bang Hoa Kỳ để yêu cầu công khai thông tin từ Facebook, giúp họ buộc Myanmar phải chịu trách nhiệm tại Ṭa án Công lư Quốc tế (ICJ). Cụ thể, Gambia đang t́m kiếm tài liệu và liên lạc từ các quan chức quân đội Myanmar cũng như thông tin từ hàng trăm trang và tài khoản khác mà Facebook đă gỡ xuống và bảo quản.
Gambia cũng đang t́m kiếm các tài liệu liên quan đến các cuộc điều tra nội bộ của Facebook về vấn đề này cũng như việc phế truất một giám đốc điều hành có liên quan của Facebook. Tất cả thông tin này có thể giúp chứng minh ư định diệt chủng của Myanmar.
(Gambia cũng đă nộp đơn tương tự lên ṭa án Hoa Kỳ chống lại Twitter. Vụ kiện nhanh chóng biến mất v́ Gambia đă rút đơn đăng kư ngay sau khi gửi, có lẽ là do Twitter đồng ư hợp tác.)
Facebook đang cố gắng dùng luật pháp của Hoa Kỳ để bảo vệ họ, nhằm vượt qua vụ kiện. Đầu tháng này, công ty đă kiện ngược lại đơn kiện của Gambia. Facebook cho biết vụ kiện này sẽ gây tác hại "cực kỳ rộng, quá mức gây khó chịu và hậu quả nặng nề." Facebook kêu gọi Ṭa án Quận Columbia của Hoa Kỳ từ chối đơn kiện.
Facebook- gă khổng lồ truyền thông xă hội lập luận rằng Gambia “không thể xác định cụ thể các tài khoản”. Nhưng thật tế, Gambia đă nếu tên của 17 quan chức, hai đơn vị quân đội và hàng chục trang và tài khoản facebook ở Myanmar dính líu tới các vụ diệt chủng.
Facebook biện hộ rằng, việc quản lư và phân tích dữ liệu không phải là mới đối với Facebook. Đó là một năng lực cốt lơi. Công ty phân tích hàng tỷ điểm dữ liệu về người dùng của ḿnh mỗi ngày, kiếm tiền từ thông tin thu thập được từ các bài đăng, cuộc tṛ chuyện và ảnh cá nhân. Đó là mô h́nh kinh doanh của Facebook. Giờ đây, công ty tuyên bố việc chia sẻ dữ liệu trên một số tài khoản cụ thể mà công ty đă xóa và giữ lại là điều vô lư hoặc bất khả. Lập luận không chỉ thiếu thuyết phục, thật kinh khủng về mặt đạo đức. Nếu Facebook thật sự có đạo đức kinh doanh, th́ nó có thể đă giúp ngăn chặn nạn diệt chủng người Rohingya, hạn chế lan rộng sự hận thù ở Myanmar.
https://time.com/.../facebook-myanma...eech-rohingya/
Nhưng mấu chốt của lập luận của Facebook là, đơn kiện của Gambia đă vi phạm Section 230 của Đạo luật Truyền thông (SCA). Luật liên bang quan trọng này ngăn cản các công ty truyền thông xă hội tiết lộ thông tin liên lạc và dữ liệu cho các bên thứ ba.
Facebook đă lợi dụng Section 230, trong bộ luật bảo vệ quyền riêng tư của các cá nhân, bao che cho các hành động trái pháp luật của các cơ quan công quyền và các chính phủ.
Facebook nói rằng họ lo ngại về việc tạo một tiền lệ nguy hiểm khi bị buộc phải tiết lộ thông tin người dùng. Nhưng người dùng trong trường hợp này lại là tác nhân Nhà nước sử dụng nền tảng của Facebook cho các mục đích diệt chủng.
Chính tổng thống Trump đă lên tiếng cảnh báo sự lũng đoạn truyền thông xă hội của các Big Tech. Ông và Đảng cộng hoà đă kêu gọi loại bỏ section 230. Nhưng đảng dân chủ đă cố gắng bằng mọi cách không thông qua và loại bỏ yêu sách này của Đảng cộng hoà. Và chính những người ủng hộ đảng Dân chửi đă quay ngoắt tung hô Facebook khi Facebook khoá tài khoản tổng thống Trump và người ủng hộ ông. Xâm hại nghiêm trọng quyền tự do ngôn luận của chính tổng thống Hoa Kỳ và những người cánh hữu trên khắp thế giới. Trong khi đó, account của các tên lănh tụ độc tài, các nhà nước vi phạm nhân quyền, khủng bố và diệt chủng … lại được tồn tại trên Facebook !?