Cất giữ thực phẩm - thói quen tưởng như vô hại của nhiều gia đ́nh sẽ tiềm ẩn nguy cơ nếu không được tiến hành đúng kỹ thuật.
Theo chuyên gia dinh dưỡng, trong điều kiện mua sắm khó khăn, đông lạnh là phương pháp được khuyến khích để dự trữ thực phẩm. Tuy nhiên, vẫn tồn tại nguy cơ có thể xảy ra khi cất giữ thực phẩm.
Cất giữ thực phẩm, thói quen tưởng như vô hại của nhiều gia đ́nh sẽ tiềm ẩn nguy cơ nếu không được tiến hành đúng kỹ thuật.
Theo đó, thực phẩm tươi sống hay kể cả là thực phẩm đă được chế biến để lâu ngày trong tủ lạnh sẽ có nguy cơ mất chất, biến chất hay nhiễm khuẩn hoặc trong bản thân thực phẩm có chứa chất độc nên có nhiều nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm.
Nhiều người có thói quen cất giữ nhiều đồ ăn trong tủ lạnh, khiến khí lạnh không thể lưu thông, tủ lạnh sẽ bị nóng lên, và các vi khuẩn không thể nh́n thấy bằng mắt thường sẽ bắt đầu phát triển nhanh hơn.
Khi tích trữ quá nhiều thực phẩm, do không có chỗ chứa trong tủ lạnh nên người dân thường để nhiều loại củ, quả bên ngoài, dưới tác động của không khí, nhiệt độ, độ ẩm, nhiều loại củ, quả mọc mầm hoặc nhanh hỏng. Nếu người dân v́ tâm lư tiếc mà vẫn sử dụng sẽ gây hậu họa khôn lường tới sức khỏe.
Với thực phẩm khô như các loại hạt như đậu nành, lạc, hạt điều, ngô,... nếu tích tữ nhiều rất dễ bị nấm mốc nếu không được bảo quản đúng cách.
Chẳng hạn, lạc rất dễ bị sâu mọt, vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập nếu không được xử lư và bảo quản đúng cách. Hơn nữa, do thói quen tiết kiệm của người dân nên khi thực phẩm bị mốc không hủy bỏ mà một số gia đ́nh rửa và phơi nắng các hạt mốc để sử dụng lại đều tiềm ẩn nguy cơ với sức khỏe.
Do vậy, chuyên gia khuyến cáo người dân chỉ mua lượng thực phẩm vừa đủ, ưu tiên thực phẩm tươi sống, đặc biệt rau, củ, quả.
Với thịt cá, khi trữ đông thịt cá nên chia nhỏ thành từng phần đủ ăn, tránh ră đông một lượng lớn rồi đông lạnh trở lại phần thừa, làm tăng nguy cơ nhiễm vi sinh.
Trong tủ đông, ngăn đá tủ lạnh, nên sắp xếp thực phẩm hợp lư, thực phẩm chín để trên, thực phẩm sống để dưới và khác ngăn, tầng để tránh nhiễm chéo. Nên bảo quản thực phẩm trong hộp có nắp đậy kín, ghi ngày để sử dụng theo thứ tự ưu tiên, đông trước dùng trước, đông sau dùng sau.
Việc mua sắm, tích trữ quá nhiều thực phẩm dẫn đến t́nh trạng không bảo đảm an toàn khi sử dụng, có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm.
Các chuyên gia khuyên mỗi gia đ́nh nên trữ thực phẩm ở trong tủ lạnh không quá 5 ngày, kể cả các thực phẩm đông đá như là các loại thịt, hải sản…, các loại rau xanh và hoa quả chỉ nên lưu lại ở trong ngăn mát tủ lạnh từ 3 đến 4 ngày.
Cũng cần lưu ư đến nhiệt độ trong tủ lạnh. Nhiệt độ thích hợp ở trong ngăn mát tủ lạnh nên duy tŕ ở dưới 4 độ C, c̣n ngăn đá tủ các bạn nên để dưới -18 độ C. Ngoài ra, thực phẩm chứa quá nhiều trong tủ lạnh cũng làm cho chúng chóng bị hỏng, mất đi độ tươi ngon và gây mất an toàn khi sử dụng.
Để an toàn, bác sĩ Nguyễn Văn Tiến, Viện Dinh dưỡng cho hay, người dân không nên ham rẻ mà mua thực phẩm không nguồn gốc, không an toàn để tích trữ.
Khi chọn mua thực phẩm, người dân cần lưu ư thực phẩm tươi sống như thịt, cá, hải sản trước tiên nên chọn mua ở nơi uy tín như siêu thị, nơi đảm bảo nhiệt độ bảo quản an toàn, c̣n nhăn mác, nơi sản xuất, thời hạn sử dụng rơ ràng.
Với các sản phẩm bao gói phải nguyên vẹn như ban đầu của nhà sản xuất, nhăn mác phải có đủ thông tin chính liên quan đến sản phẩm gồm tên sản phẩm, nơi sản xuất, số lô sản phẩm, ngày sản xuất, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản, thành phần cấu tạo chính.
Chỉ chọn các thực phẩm c̣n hạn sử dụng, và nên chọn những sản phẩm có thời hạn sử dụng c̣n dài. Đối với thực phẩm chế biến sẵn, cần có thêm thông tin về các phụ gia thực phẩm thường được sử dụng như chất bảo quản, phẩm màu.
Riêng đối với nhóm thực phẩm đóng hộp, cần lưu ư kiểm tra kỹ hạn sử dụng. Nên chọn loại hai nắp hộp bị lơm vào, gơ có tiếng kêu đanh. Không chọn và sử dụng các loại sản phẩm đóng hộp nếu có các hiện tượng bị phồng ra ở nắp hoặc các vị trí khác.
Nếu có hiện tượng đó th́ sản phẩm bên trong đă bị vi sinh vật phân hủy làm hỏng và sinh ra khí. Không mua những đồ hộp có vỏ bị hở hoặc ṛ rỉ, bị móp hoặc biến dạng do va đập mạnh hoặc khi mở ra có mùi hôi, mùi lạ khác với mùi đặc trưng của sản phẩm.
Đối với thực phẩm dư thừa và dễ hỏng, khi bảo quản thực phẩm thừa và dễ hư hỏng người dân nên sử dụng hộp đựng thực phẩm như nhựa không chứa BPA hoặc thủy tinh.
Nếu sử dụng túi nhựa để bảo quản thực phẩm, nên kiểm tra đảm bảo là chúng không chứa BPA (có ghi "BPA-free") gây nguy hại cho sức khỏe.