Để mở rộng phạm vi hoạt động của các tiêm kích tầm ngắn từ các căn cứ ở Thái B́nh Dương đến các khu vực có khả năng nổ ra xung đột, Quân đội Mỹ hiện đang phụ thuộc vào các máy bay tiếp dầu của Không quân Mỹ (USAF). Sau khi Không quân Mỹ (USAF) mới đây đă triển khai một chương tŕnh nghiên cứu mới với cái tên thú vị - Dự án Kaiju.
Bị tên lửa thông minh Trung Quốc uy hiếp, Không quân Mỹ tính đối phó bằng "Kaiju"?
Để mở rộng phạm vi hoạt động của các tiêm kích tầm ngắn từ các căn cứ ở Thái B́nh Dương đến các khu vực có khả năng nổ ra xung đột, Quân đội Mỹ hiện đang phụ thuộc vào các máy bay tiếp dầu của Không quân Mỹ (USAF).
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) biết rất rơ điều này và một trong những ưu tiên hàng đầu của họ là nỗ lực để t́m ra những phương án giúp hạ gục máy bay tiếp dầu và những thứ được gọi là "tài sản trên không có giá trị cao" (HVAA) khác của Mỹ.
Ngược lại, ưu tiên hàng đầu của USAF là ngăn PLA tiêu diệt các HVAA.
Để đạt được mục tiêu nói trên, Pḥng thí nghiệm Nghiên cứu Không quân Hoa Kỳ (AFRL) đă triển khai một chương tŕnh mới với cái tên rất thú vị - Dự án Kaiju (Hán Việt: Quái Thú - những quái vật - sinh vật khổng lồ có nguồn gốc Nhật Bản trong các bộ phim thảm họa).
Thông báo mời thầu giai đoạn đầu của Dự án Kaiju đă được AFRL đưa ra vào ngày 9/9 với lưu ư:
"Các HVAA như máy bay tiếp dầu rất cần thiết cho sự thành công của sứ mệnh (quân sự) v́ vậy cần được cung cấp khả năng tự bảo vệ do chúng hoạt động bên ngoài chiến trường trực tiếp.
Với việc các đối thủ hiểu được tầm quan trọng cũng như các điểm yếu của HVAA, chúng có thể trở thành mục tiêu của mối đe dọa ngày càng tăng lên bởi các cuộc tấn công tầm xa".
Được biết sự lo lắng của USAF đang tập trung vào các tên lửa đất đối không và không đối đất tầm xa có tính năng t́m kiếm mục tiêu "đa chế độ" - khác với các tên lửa trước nay chỉ có một loại đầu ḍ bao gồm hồng ngoại, radar thụ động hoặc radar chủ động (radar-homing).

Tên lửa DF-17 tại Lễ duyệt binh kỷ niệm 70 năm Quốc khánh Trung Quốc tại Bắc Kinh vào năm 2019 (Nguồn: Xinhua)
Các loại bom và tên lửa hiện đại được phát triển với đầu ḍ có khả năng t́m kiếm đa chế độ giúp chúng có thể chuyển sang dẫn đường bằng hồng ngoại khi bị mục tiêu gây nhiễu radar và khi tiếp cận mục tiêu, chúng lại chuyển sang radar thụ động hoặc thụ động.
AFRL giải thích: "Một vấn đề có thể thấy trước là mức độ liên quan và hiệu quả của các biện pháp đối phó được phát triển cho "single spectrum" (một phổ đơn lẻ) khi chúng được sử dụng để chống lại mối đe dọa "multi-spectrum" (đa phổ)".
Theo pḥng thí nghiệm, máy bay tiếp dầu và các HVAA khác cần các biện pháp đối phó có thể cho biết loại đầu ḍ đang khóa bắn, nhanh chóng chế áp nó và sau đó có thể thay đổi biện pháp chế áp nếu đầu ḍ của đối phương thay đổi.
Không khó nhận ra một loại thiết bị nào đó kết hợp các cảm biến để phát hiện tên lửa đang bay tới, kích hoạt và gắn kết các thiết bị gây nhiễu khác nhau sẽ là một dạng trí tuệ nhân tạo (AI) tinh vi có thể phản ứng nhanh tương ứng với AI trên tên lửa đối phương.
Hiện AFRL gọi AI này là "Closed-loop sensing and self-protect jamming" (tạm dịch: Cảm biến ṿng kín và tự bảo vệ bằng gây nhiễu).

Trước Dự án Kaiju, mối đe dọa từ tên lửa Trung Quốc đă khiến Hải quân Mỹ phải phát triển máy bay không người lái (UAV) tiếp dầu như Boeing MQ-25A.
Dự án có tới 9 "Kaiju"
Được biết Dự án Kaiju có 9 đơn vị, mỗi đơn vị mang tên một quái vật nổi tiếng trên điện ảnh bao gồm Gamera, King Ghidorah, Mecha Rodan, Kumonga, Mothra, King Kong, Baragon, Colossus và tất nhiên là Godzilla.
AFRL giải thích về cách 9 đơn vị hoạt động như sau:
"Không có bất kỳ nghiên cứu và phát triển nào trong dự án này được thực hiện riêng lẻ mà là xem xét đầy đủ cách các công nghệ mới có thể tiến tới tích hợp hoàn toàn với các hệ thống lớn, phức tạp, sẵn sàng chuyển sang hỗ trợ những người lính".
Nói cách khác, bộ gây nhiễu Kaiju thông minh cần nhanh chóng kết hợp với nhau như một phần cứng có thể triển khai.
Rốt cuộc, người Mỹ đă phải tính đến việc năng lực tấn công của Trung Quốc đang ngày càng hiện đại hơn trong khi các máy bay tiếp dầu của họ không nhanh hơn, không có khả năng "tàng h́nh" - nhưng vẫn rất quan trọng trong chiến tranh tầm xa.
AFRL dự kiến sẽ công bố thêm thông tin chi tiết về Dự án Kaiju vào tháng 1/2022. Tuy nhiên trong giai đoạn 5 năm tới (đến 2026) họ sẽ có thể phải khoảng 150 triệu USD.