Thông thường, các bác sĩ thường khuyên chúng ta nên ăn nhiều rau củ để giúp hạ đường huyết, nhưng bạn có biết rằng 3 loại rau dưới đây c̣n làm tăng lượng đường trong máu nhanh hơn cả đường?.Mặc dù nền y học hiện đại đă có nhiều bước tiến vượt bậc, thế nhưng làm thế nào để điều trị hoàn toàn căn bệnh tiểu đường vẫn là bài toán chưa có lời giải. Tiểu đường là bệnh nguy hiểm v́ có tỷ lệ tử vong cao, những biến chứng mà nó mang lại cho cơ thể người bệnh rất nghiêm trọng.Để pḥng ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường, bệnh nhân cần điều chỉnh chế độ ăn uống lành mạnh để giảm dần lượng đường huyết cao trong cơ thể. Thông thường, các bác sĩ thường khuyên chúng ta nên ăn nhiều rau củ để giúp hạ đường huyết , nhưng bạn có biết rằng 3 loại rau dưới đây c̣n làm tăng lượng đường trong máu nhanh hơn cả đường?.
3 loại rau làm tăng đường huyết:
- Các loại rau giàu tinh bột
- Các loại đậu
- Dưa muối
3 loại rau làm tăng đường huyết c̣n nhanh hơn cả đường
1. Ăn các loại rau giàu tinh bột
Ai cũng nghĩ rằng củ cải là thực phẩm lành mạnh để ăn và nó sẽ giúp cho lượng đường trong máu của bạn duy tŕ ở mức ổn định. Tuy nhiên theo chuyên gia dinh dưỡng Monica Auslander Moreno trả lời trên trang Cookinglight, điều này hoàn toàn sai.
Các loại rau giàu tinh bột - như củ cải đường, cà rốt, củ dền có chứa lượng carbs cao hơn. Và do đó, có thể làm tăng lượng đường trong máu nhanh hơn nhiều so với các loại rau không chứa tinh bột.Chuyên gia Moreno khuyên bạn nên hạn chế ăn các loại rau có tinh bột xuống c̣n nửa cốc mỗi ngày (64g). Khi ăn, nên kết hợp chúng với các loại thực phẩm có chứa chất béo lành mạnh hoặc protein để giảm phản ứng đường huyết. Ví dụ, bạn có thể ăn cà rốt với củ đậu để giúp ổn định đường huyết.
2. Các loại đậu
Chuyên gia dinh dưỡng Moreno cho biết: Đậu là nguồn cung cấp protein, chất xơ, vi chất dinh dưỡng và prebiotics tuyệt vời có thể nuôi dưỡng hệ vi sinh vật đường ruột. Tuy nhiên, chúng vẫn chứa nhiều carbs - có nghĩa là nếu trong bữa ăn của bạn vừa chứa đậu lại c̣n chứa nhiều thực phẩm giàu carbs khác th́ khả năng tăng đột biến lượng đường trong máu sẽ rất cao.Chuyên gia khuyến cáo mọi người nên thưởng thức đậu cùng những nguồn protein lành mạnh như thịt gà, cá, trứng để làm giảm khả năng tăng đường huyết.
3. Dưa cải
Dưa cải được làm từ bắp cải muối chua, các chất dinh dưỡng trong món ăn có thể thúc đẩy khả năng hấp thụ và sử dụng chất sắt của cơ thể. Tuy nhiên, nếu thời gian ngâm bắp cải lâu, các chất dinh dưỡng sẽ bị phá hủy, đặc biệt là vitamin.Đặc biệt, dưa cải có chứa rất nhiều muối, dù đây không phải loại gia vị chính ảnh hưởng đến lượng đường trong máu, nhưng việc ăn nhiều muối sẽ làm tăng huyết áp, dễ tăng cân, có thể dẫn đến t́nh trạng kháng insulin. Chính điều này đồng nghĩa với việc khiến cho insulin hoạt động kém, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường .
Duy tŕ 2 việc này mỗi ngày để hạ đường huyết từ từ
1. Điều chỉnh chế độ ăn uống
Nguyên tắc chung để ổn định đường huyết là kiểm soát tổng lượng calo tiêu thụ mỗi ngày, phân bổ hợp lư các chất bột đường, chất béo, chất đạm... để tránh rối loạn trao đổi đường glucozơ.
Đối với bệnh nhân tiểu đường, thực phẩm chính trong bữa ăn hàng ngày nên là ngũ cốc nguyên hạt (hạt kê, gạo đen, yến mạch…), ngoài ra c̣n có rau và trái cây. Các loại rau giúp hạ đường huyết bao gồm: Dưa leo, mướp đắng, súp lơ xanh, rau diếp cá...
Chú ư nguyên tắc chia nhỏ bữa ăn trong ngày và đảm bảo sự cân bằng giữa việc tiêu thụ hạt thô và hạt mịn trong khẩu phần ăn.
2. Tập thể dục
Chăm chỉ vận động thể thao giúp thúc đẩy hoạt động kiểm soát đường huyết và tăng cường hệ miễn dịch. Sau bữa ăn tối, bạn nên lựa chọn các bài vận động nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe. Thời gian tập có thể là 3 – 5 buổi/tuần. Bệnh nhân béo ph́ có thể tăng số lượng bài tập hoặc cường thời gian vận động sẽ giúp đốt cháy mỡ thừa hiệu quả.
|