Các tập đoàn lớn nhất Trung Quốc điêu đứng v́ đ̣n giáng của Bắc Kinh. Do Chính quyền Trung Quốc siết chặt kiểm soát đối với các doanh nghiệp tư nhân nên đă làm bốc hơi 1.200 tỷ USD vốn hóa của những công ty hàng đầu nước này.
Theo CNN, chỉ trong tuần trước, giá trị vốn hóa thị trường của các doanh nghiệp Trung Quốc đă bị xóa sổ hàng trăm tỷ USD, sau khi giới chức trách Bắc Kinh giáng đ̣n lên lĩnh vực giao đồ ăn và những công ty giáo dục hoạt động v́ lợi nhuận. Tính từ mức cao hồi đầu năm, 1.200 tỷ USD vốn hóa của các công ty hàng đầu đất nước đă bốc hơi.
Bắc Kinh cho rằng những nỗ lực kiểm soát doanh nghiệp tư nhân là nhằm tránh bất ổn cho nền kinh tế và người dân.
Mục tiêu đầu tiên của chính quyền Trung Quốc là lĩnh vực công nghệ. Hồi tháng 11/2020, Bắc Kinh bất ngờ yêu cầu Ant Group - công ty công nghệ tài chính của tỷ phú Jack Ma - hoăn IPO (phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng) và thay đổi mô h́nh kinh doanh.
Hồi tháng 11/2020, các cơ quan quản lư Trung Quốc bất ngờ yêu cầu Ant Group - công ty công nghệ tài chính của tỷ phú Jack Ma - hoăn IPO. Ảnh: Reuters.
Liên tục gia tăng kiểm soát
Gă khổng lồ thương mại điện tử Alibaba cũng chịu mức phạt kỷ lục 2,8 tỷ USD sau cuộc điều tra chống độc quyền của Bắc Kinh. Những công ty khác - bao gồm Tencent và Pinduoduo - bị buộc tội v́ các hành vi phản cạnh tranh.
Didi - hăng gọi xe được SoftBank rót vốn - từng giành thế thống trị tuyệt đối tại thị trường gọi xe Trung Quốc. Hăng chiến thắng cuộc đua giảm giá khốc liệt và thành công mua lại hoạt động kinh doanh của Uber tại Trung Quốc.
Tuy nhiên, giới chức trách Bắc Kinh đă ngăn công ty đăng kư khách hàng và tài xế mới. Ứng dụng của Didi cũng bị xóa khỏi những cửa hàng ứng dụng trên điện thoại thông minh.
Gă khổng lồ gọi xe bị cáo buộc thu thập và xử lư dữ liệu cá nhân của người dùng bất hợp pháp. Vụ điều tra diễn ra ngay sau khi Didi IPO thành công trên sàn chứng khoán Mỹ.
Ứng dụng của Didi bị cơ quan quản lư Trung Quốc yêu cầu xóa khỏi những cửa hàng ứng dụng trên điện thoại thông minh. Ảnh: Reuters.
Đến ngày 24/7, Trung Quốc yêu cầu các công ty dạy thêm chuyển thành tổ chức phi lợi nhuận và không thể huy động vốn trên thị trường chứng khoán. Những nhà phân tích của Goldman Sachs đă mô tả chiến lược của Bắc Kinh là "chưa từng có về cả thời gian, cường độ, phạm vi và tốc độ của các thông báo chính sách mới".
Cuộc trấn áp đối với Didi và các công ty Internet dựa trên những cáo buộc về việc thu thập và xử lư dữ liệu người dùng bất hợp pháp. Điều đó gây ra rủi ro quyền riêng tư cá nhân và an ninh mạng quốc gia.
Sự bất b́nh đẳng trong giáo dục và dạy thêm cũng thúc đẩy chính quyền Trung Quốc hành động. Khi đưa ra các hạn chế đối với việc dạy học v́ lợi nhuận, Bắc Kinh tuyên bố ngành công nghiệp đă "bóp méo bản chất của giáo dục".
Giáo sư Sonja Opper tại Đại học Bocconi (Italy) nhận định việc tập trung vào vấn đề bất b́nh đẳng là một "lựa chọn thông minh". T́nh trạng thất nghiệp đang ngày càng gia tăng tại Trung Quốc.
Bóp nghẹt tinh thần kinh doanh
Phong trào "nằm yên" đă trở nên phổ biến trong giới trẻ Trung Quốc. Họ lảng tránh áp lực xă hội, từ bỏ nỗ lực thăng tiến, mua nhà, tậu xe, kết hôn và sinh con. Một phần nguyên nhân là ngày càng khó để đạt được những mục tiêu đó.
Các công ty công nghệ Trung Quốc bị cho là ép người trẻ làm việc nhiều giờ và tôn vinh văn hóa làm việc quá sức. Nhân viên được yêu cầu làm việc từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối, 6 ngày một tuần.
Phong trào "nằm yên" của những người trẻ khiến chính quyền Trung Quốc lo lắng. "Sự đóng góp sáng tạo của thanh niên là không thể thiếu để đất nước chúng ta đạt được sự phát triển chất lượng cao", tờ Guangming Daily viết hồi tháng 5.
Theo Guangming Daily, phong trào "nằm yên" là một vấn đề khi Trung Quốc đối mặt với t́nh trạng thiếu lao động có thể ảnh hưởng đến các mục tiêu kinh tế dài hạn.
Việc gia tăng kiểm soát cũng báo hiệu cho các doanh nghiệp tư nhân rằng họ sẽ phải cẩn thận hơn trong từng đường đi nước bước và làm theo sự lănh đạo của những cơ quan quản lư
- Ông Steve Tsang, Giám đốc Viện SOAS Trung Quốc tại Đại học SOAS London
Tuy nhiên, chiến lược của Bắc Kinh tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. 1.200 tỷ USD vốn hóa đă bốc hơi khỏi những công ty lớn nhất của Trung Quốc. Nhưng vấn đề nằm ở chỗ cuộc thanh trừng có thể bóp nghẹt tinh thần kinh doanh của đất nước.
Đây vốn là yếu tố quan trọng trong quá tŕnh tự do hóa kinh tế và tăng trưởng nhanh của Trung Quốc.
"Việc siết chặt quy định có thể mang lại một số lợi ích cho các doanh nghiệp, bởi nhiều lĩnh vực đă không được kiểm soát", ông Steve Tsang, Giám đốc Viện SOAS Trung Quốc tại Đại học SOAS London, nhận xét.
"Tuy nhiên, việc gia tăng kiểm soát cũng báo hiệu cho các doanh nghiệp tư nhân rằng họ sẽ phải cẩn thận hơn trong từng đường đi nước bước và làm theo sự lănh đạo của những cơ quan quản lư", ông nói thêm.
Theo bà Opper tại Đại học Bocconi, việc Bắc Kinh nhắm vào các công ty cụ thể có thể "không phải phản ứng chính sách hiệu quả nhất". Bà cho rằng thuế lũy tiến và hỗ trợ giáo dục cho người nghèo sẽ giúp giảm bất b́nh đẳng hiệu quả hơn.
"Chính quyền Trung Quốc dường như cho rằng họ có thể đưa ra các chính sách nghiêm ngặt hơn khi đất nước tiến gần đến công nghệ cao", bà Opper b́nh luận.
"Nhưng rất khó để tinh thần kinh doanh tồn tại dưới một chính quyền siết chặt kiểm soát", bà nói thêm.
VietBF@ sưu tập