Truy ngược về quá khứ, ghi chép sớm nhất về sự kiện cơ thể con người tự bốc cháy được một học giả mô tả: Vào năm 1470, một người Ư uống rượu tại nhà, nhưng không hiểu v́ lư do ǵ mà một vụ đốt cháy tự phát kỳ lạ đă xảy ra vào đêm đó, hậu quả là người nghiện rượu đă chết.
Năm 1641, bác sĩ người Đan Mạch, Thomas Bartholin (1616-1680), đă mô tả cái chết ḱ lạ của Polonus Vorstius - một hiệp sĩ người Italy, trong cuốn sách ghi chép về những căn bệnh lạ. Năm 1470, sau khi uống một ít rượu mạnh, Vorstius bắt đầu nôn ra lửa trước khi bốc cháy. Đây được coi là trường hợp tự cháy ở người đầu tiên trong lịch sử nhân loại được y khoa ghi nhận
Trong một trường hợp khác, vào năm 1725, Miller, một người phụ nữ say rượu sống trong một gia đ́nh ở sông Rhine, Pháp, được phát hiện chết cháy bên bếp ḷ trong nhà bếp. Cơ thể của người phụ nữ này hoàn toàn không thể nhận dạng được, chỉ c̣n lại một phần đầu, chi dưới và một ít xương sống.
Đến thế kỷ 18, những báo cáo có thẩm quyền và đáng tin cậy hơn về hiện tượng cơ thể con người tự bốc cháy cũng xuất hiện. Tạp chí "London Journal of Philosophy" của Anh đă công bố một báo cáo điều tra về quá tŕnh đốt cháy tự phát ở người.
Báo cáo mô tả: Vào năm 1731, nữ bá tước Cornelia Bandi 62 tuổi có tâm trạng không tốt sau khi ăn tối, và sau đó trở lại pḥng ngủ với một người hầu gái để đi ngủ.
Ngày hôm sau, người giúp việc ở nhà đă rất kinh hoàng khi phát hiện bà chủ của ḿnh đă biến thành một vũng than hồng, cơ thể đă bị thiêu rụi đến mức chỉ c̣n một phần đầu và tứ chi.
Đồng thời, trong pḥng có một mùi khói dầu kỳ lạ, trên cửa sổ c̣n đọng lại một thứ chất lỏng màu vàng tanh hôi và ghê tởm.
Không khó để nhận ra rằng những nạn nhân được cho là đă chết v́ hiện tượng tự bốc cháy này có những điểm chung rơ ràng. Hầu như toàn bộ phần thân của họ đă bị thiêu rụi thành tro, chỉ c̣n lại các bộ phận của tay, chân và đầu.
Trên thực tế, ngay cả hài cốt của các nạn nhân trong vụ hỏa hoạn cũng chỉ bị cháy xém toàn bộ cơ thể chứ chưa bao giờ xuất hiện những trường hợp chỉ cháy cơ thể và sót lại đầu cũng như tứ chi.
Có thể thấy, các nạn nhân thường được phát hiện khi đang ở một ḿnh trong nhà, với phần đầu và thân cháy rụi, tay chân c̣n nguyên vẹn. Trong vài trường hợp khác, nội tạng của họ lại không bị tổn hại. Các căn pḥng hiện trường cũng không phát hiện thấy dấu vết bị cháy, ngoài một dư lượng dầu mỡ trên đồ nội thất và tường.
Ngoại trừ t́nh trạng chết chóc đặc biệt này, không có chất gây cháy nổ nào khác được phát hiện tại vị trí cháy tự phát, ngoại trừ các vật dụng tiếp xúc trực tiếp với cơ thể của nạn nhân.
Đây là lư do tại sao hầu hết tất cả các trường hợp cơ thể tự bốc cháy chỉ được phát hiện sau khi sự cố đă xảy ra, và cho tới nay, vẫn chưa có một ai trực tiếp chứng kiến được hiện tượng này.
Bởi vậy có thể suy đoán rằng, những trường hợp này không phải do hỏa hoạn ở môi trường xung quanh, mà giống như cơ thể con người bị biến thành nhiên liệu và bốc cháy.
Linsley, một bác sĩ người Anh thời Victoria, đă điều tra 19 sự cố cơ thể con người tự bốc cháy xảy ra từ năm 1692 đến năm 1829, tóm tắt đặc điểm của các nạn nhân đều là những người nghiện rượu lâu năm. Điều này cho thấy, Linsley có giả thuyết rằng rượu chính là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng kỳ lạ này.
Trên thực tế, ư kiến cho rằng rượu gây ra quá tŕnh đốt cháy tự phát trong cơ thể con người rất phổ biến vào thời điểm đó, và một số nhà văn thậm chí c̣n tin rằng sự đốt cháy tự phát là h́nh phạt của Chúa dành cho những người nghiện rượu.
Có thực sự là rượu đă gây ra hàng loạt hiện tượng bí ẩn này?
Để giải đáp thắc mắc này, nột nhóm học giả có tinh thần khoa học đă xuất hiện trong thời đại đó, nhà hóa học vĩ đại người Đức Liebig là một ví dụ điển h́nh. Ông không đồng ư với nhận định rằng rượu gây ra quá tŕnh đốt cháy tự phát trong cơ thể con người, do đó ông đă dựa vào các thí nghiệm để chứng minh quan điểm của ḿnh.
Liebig đă tiêm một lượng lớn cồn vào chuột và làm thí nghiệm tự bốc cháy. Kết quả là, ngay cả khi nồng độ cồn trong cơ thể chuột lên tới 70%, nó vẫn không dễ bị bắt lửa hơn so với ban đầu.
Các thí nghiệm của Liebig đă chứng minh rằng lượng cồn cao trong cơ thể không phải là nguyên nhân gây ra quá tŕnh đốt cháy tự phát. Tuy nhiên, một thực tế không thể chối căi là tỷ lệ người nghiện rượu trong số các nạn nhân của hiện tượng cơ thể tự bốc cháy là cực kỳ cao, và chắc chắn phải có sự liên quan nào đó.
Một trường hợp đặc biệt khác cũng được ghi nhận. Mục sư người Ư Bedoli đă đi khắp đất nước của ḿnh, một ngày nọ t́nh cờ đến thành phố nơi em gái ông đang ở, và ông quyết định ở lại đó.
Đêm hôm đó, mục sư đến thăm nhà người em gái, khi người anh rể thấy chiếc khăn trên vai của ông đă sờn nên muốn đệm lại cho nó tốt hơn. Khi người anh rể mang chiếc khăn ra khỏi pḥng để lại một ḿnh ông trong pḥng để cầu nguyện th́ không bao lâu sau, người anh rể nghe thấy một tiếng kêu cứu thảm thiết, mọi người liền chạy vào trong pḥng và chỉ thấy mục sư đang bị lửa bao vây.
Sau khi ngọn lửa tắt dần, cánh tay phải của vị linh mục bị bỏng đến mức không thể nhận ra, vai và đùi của ông cũng bị tổn thương ở các mức độ khác nhau, nhưng may thay, mục sư Bedoli vẫn c̣n sống.
Trong vài ngày tiếp theo, t́nh trạng của ông ta tiếp tục xấu đi, và Bedoli có biểu hiện khát nước bất thường, nôn mửa, co giật và các triệu chứng khác.
Điều kỳ lạ nhất là bác sĩ chăm sóc của ông đă mô tả cơ thể của Bedoli phát ra một mùi hôi thối giống như xác chết, và chiếc ghế ông ta ngồi cũng để lại "những chất đă phân hủy và có mùi cực kỳ ghê tởm".
Vào ngày thứ tư, vị linh mục chết trong t́nh trạng hôn mê. Sau đó, bác sĩ chăm sóc cho ông đă công bố trường hợp này trên Tạp chí Florence năm 1776.
Trường hợp này đặc biệt ở chỗ Bedoli là một mục sư, ông ta sẽ không nghiện rượu như hầu hết các nạn nhân khác, thế nhưng các triệu chứng của cơ thể ông ta lại tiết lộ thêm được nhiều manh mối.
Khát nước, nôn mửa, co giật và có mùi hôi, những triệu chứng này ngày nay dường như rất có thể là nhiễm xeton do bệnh tiểu đường. Điều này là do cơ thể bị rối loạn chuyển hóa hoặc nạp không đủ đường, một lượng lớn chất béo bị dị hóa, các chất xeton như axeton sinh ra và tích tụ lại gây ngộ độc.
Trước khi insulin ra đời, hầu hết bệnh nhân đái tháo đường đều chết v́ nhiễm xeton.
Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến điều này không chỉ là do bệnh tiểu đường, chứng nhiễm xeton cấp tính c̣n bị gây ra do quá đói và do rượu - hầu hết xảy ra ở những người nghiện rượu lâu năm.
Nhưng chất do quá tŕnh nhiễm xeton sinh ra rất dễ cháy, đặc biệt là axeton, chất này dễ cháy không kém rượu.
Có người đă thử đốt lợn tẩm axeton, và hiệu quả cuối cùng của nó giống hệt với quá tŕnh cơ thể con người tự bốc cháy. Các chi c̣n lại cũng có cách giải thích mới là do các bộ phận này có hàm lượng chất béo thấp hơn và ít xeton hơn nên đă không trở thành tro tàn.
Trên thực tế, ngay cả khi giả thuyết nhiễm độc xeton được thiết lập, th́ nó vẫn chỉ giải thích chất khiến cho cơ thể con người cháy thành tro trong môi trường b́nh thường. Điều thực sự khiến người ta thắc mắc chính là làm thế nào mà cơ thể con người tự bốc cháy.
|
|