Trong diễn biến phức tạp những ngày dịch, bạn nên hạn chế ra ngoài ăn uống. Những thực phẩm trong nhà nên được tích trữ vừa đủ. Đặc biệt, bạn nên ăn nhiều loại thực phẩm này để tăng đề kháng pḥng bệnh.
Củ nghệ
Củ nghệ có tác dụng tốt cho sức khỏe, đặc trưng nhất là hoạt chất curcumin. Đây là một chất chống oxy hóa và chống viêm mạnh mẽ. Ngoài ra, có thể chữa trị rất nhiều triệu chứng như: Diệt khuẩn, pḥng ngừa ung thư đại tràng, ung thư gan, điều trị đau dạ dày, đau bụng…
Nghệ c̣n cung cấp khá nhiều vitamin, khoáng chất như: Vitamin C, K, E, Kali, canxi, sắt… và c̣n nhiều chất chống oxy hóa, kháng viêm.
Đặc biệt, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, trong các nghiên cứu gần đây đă cho thấy curcumin trong nghệ có tác dụng tăng cường sức đề kháng một cách hiệu quả.
Theo đó, curcumin giúp tiêu diệt các tác nhân lạ, có hại cho cơ thể; tăng số lượng tế bào lympho T, tăng cường hoạt động của đại thực bào, đồng thời gián tiếp tham gia vào quá tŕnh sản xuất Interleukin giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thế. Đây là thông tin rất hữu ích, nhất là trong giai đoạn thời tiết chuyển mùa và dịch bùng phát như hiện nay.
Nghệ tốt cho sức khoẻ (Ảnh minh hoạ)
Ớt chuông đỏ
Các nghiên cứu chỉ ra, một bát ớt chuông xay nhỏ chứa 157% lượng vitamin C cần dùng hàng ngày. Lượng vitamin C phong phú đặc biệt hiệu quả trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng và bệnh tật, giúp duy tŕ hệ miễn dịch khỏe mạnh.
Ngoài ra vitamin C c̣n tham gia trong tổng hợp collagen, giúp các tế bào kẽ duy tŕ cấu trúc b́nh thường, làm giảm quá tŕnh phát triển của tế bào ung thư.
Sữa chua
Sữa chua thực chất là sữa ḅ tươi hoặc sữa được pha theo công thức sữa tươi cho lên men với các chủng vi khuẩn có lợi cho đường ruột (Lactobacillus bulgaricus và Streptococus thermophilus).
Quá tŕnh chủ yếu xảy ra trong lên men sữa chua là đường Lactoza chuyển thành đường glucoza, sau đó các đường đơn này chuyển thành axit Piruvic, rồi chuyển thành axit lactic.
Sữa chua có giá trị dinh dưỡng cao, chứa đầy đủ các chất protein (với nhiều axit amin cần thiết, nhất là Lysin), Glucid, Lipid, các muối khoáng (nhất là canxi) và vitamin, chủ yếu là vitamin nhóm B và A. Cái quư của sữa chua là ngoài giá trị dinh dưỡng c̣n có giá trị chữa bệnh tốt, nhất là các bệnh về đường ruột.
Tỏi
Tỏi không đơn thuần là một gia vị được sử dụng phổ biến trong ẩm thực, mà c̣n được ví như loại “thần dược” giúp pḥng chống lại các bệnh cảm cúm và viêm đường hô hấp, tăng huyết áp, mỡ máu,…
Bởi trong tỏi chứa rất nhiều iod và tinh dầu (giàu glucogen và allicin, fitonxit) có tác dụng diệt vi khuẩn bằng cách ức chế các enzyme có chứa lưu huỳnh cần thiết cho vi khuẩn, chống viêm hiệu quả.
(Ảnh minh hoạ)
Ngoài ra, tỏi c̣n chứa hàm lượng lớn vitamin A, B, C, D,… và rất nhiều khoáng chất cần thiết như i-ốt, canxi, magie,… Chính v́ vậy, tỏi là thực phẩm hàng đầu không chỉ giúp nâng cao nâng cao sức đề kháng mà c̣n giúp pḥng tránh các dịch bệnh khác.
Gừng
Gừng là thực phẩm được nhiều người sử dụng sau khi ốm dậy. Gừng có thể giảm viêm, giảm đau họng và các bệnh viêm nhiễm khác. Ngoài ra, nó có thể giảm buồn nôn rất hiệu quả và là “liều thuốc” rất quan trọng cho hệ miễn dịch.
Theo nghiên cứu mới đây, gừng giúp làm giảm các triệu chứng đau và làm chậm quá tŕnh tạo cholesterol. Chế biến gừng vô cùng đa dạng, có thể dùng như gia vị trong bữa ăn, hoặc dùng nấu chín, món tráng miệng, hoặc pha trà gừng để uống.
Trái cây họ cam quưt
Vitamin C được xem là “ch́a khóa” tăng cường sức đề kháng vô cùng hiệu quả, bởi vitamin C giúp cơ thể tăng cường sản xuất interferon – loại protein do tế bào cơ thể tạo ra để chống lại các tác nhân gây bệnh, thúc đẩy hệ miễn dịch hoạt động tốt hơn. Hầu như trong tất cả các loại trái cây có múi như: bưởi, cam, quưt, chanh,… đều giàu vitamin C.
Tuy nhiên, cơ thể mỗi người không tự sản sản xuất hay tổng hợp vitamin C nên mỗi người cần bổ sung vi chất này hàng ngày để đảm bảo cơ thể luôn khỏe mạnh. Đừng quên rằng, vitamin C có thể giúp cơ thể hồi phục nhanh hơn sau những cơn cảm lạnh, ho, sốt,… nên các loại trái cây này được rất nhiều người lựa chọn để tăng cường đề kháng trong thời dịch.
VietBF Sưu Tầm