Ngày 22 tháng 4 năm 2021
Nghiên cứu mới cho biết bệnh Zona (hay c̣n gọi là giời leo) có thể là một tác dụng phụ hiếm gặp của thuốc chủng ngừa virus Corona Pfizer-BioNTech. Các nhà nghiên cứu ở Israel đă phát hiện ra rằng những người mắc bệnh rối loạn miễn dịch có nhiều khả năng bị phát ban trên da cao hơn so với những người không mắc các bệnh này. Hơn nữa, t́nh trạng da bị phát ban phổ biến hơn gấp 5 lần sau liều đầu tiên và giảm dần ở liều thứ hai.
Phát ban đỏ sau khi tiêm Pfizer, một tác dụng phụ của vaccine. Sau khi tiêm cần tránh khu vực nắng nóng gắt, cần nghỉ ngơi, ở nơi mát mẻ để tránh kích hoạt virus Zona.
Nhóm nghiên cứu từ Trung tâm Y tế Tel Aviv Sourasky và Trung tâm Y tế Carmel ở Haifa cho biết những phát hiện này sẽ đóng vai tṛ quan trọng để cảnh báo các bác sĩ đề pḥng các triệu chứng không phổ biến ở bệnh nhân mắc bệnh rối loạn miễn dịch. Trưởng nhóm nghiên cứu, Tiến sĩ Victoria Furer, chuyên gia nghiên cứu về bệnh thấp khớp tại Trung tâm Y tế Tel Aviv Sourasky nói với The Jerusalem Post rằng "Thuốc chủng ngừa virus corona mới có thể là một yếu tố kích hoạt các mầm bệnh ở một số bệnh nhân".
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Rheumatology, nhóm nghiên cứu đă xem xét 590 bệnh nhân được tiêm vắc-xin Pfizer COVID-19. Trong số các bệnh nhân, có 491 người được chẩn đoán mắc bệnh thấp khớp do viêm tự miễn trong khi 99 người c̣n lại có thể kiểm soát được. Các bệnh thấp khớp do viêm tự miễn (AIIRD) khiến hệ thống miễn dịch tấn công xương, khớp, cơ hoặc các cơ quan khác của người bệnh. Chúng bao gồm các t́nh trạng như viêm khớp dạng thấp, bệnh xơ cứng hệ thống và bệnh mô liên kết hỗn hợp. Các triệu chứng thường gặp ở người bệnh là đau nhức cơ, mệt mỏi, sưng tấy và phát ban đỏ bao phủ các khớp và tê tay, chân.
Học viện Bác sĩ Gia đ́nh Hoa Kỳ ước tính có từ 3-5% dân số Hoa Kỳ mắc bệnh AIIRD. Kết quả cho thấy trong số 491 bệnh nhân AIIRD có 6 người trong số họ (chiếm 1,2%) phát triển bệnh Zona. Đây là một bệnh nhiễm trùng do virus gây ra, nó bao gồm triệu chứng phát ban đau đớn ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Virus gây bệnh Zona tương đồng như virus gây bệnh thủy đậu. Đối với những người bị thủy đậu, virus này sẽ ở trạng thái không hoạt động trong cơ thể và nó có thể tái phát giống như Zona trong nhiều năm sau đó.
5 người trong số bệnh nhân AIIIRD bị nhiễm trùng sau liều Pfizer đầu tiên và 1 người sau liều cuối cùng. Không có bệnh nhân nào trong nhóm đối chứng được tiêm vắc-xin này phát triển bệnh zona sau khi tiêm mũi thứ nhất hoặc thứ hai. Furer nói với The Jerusalem Post rằng 5 trong số 6 bệnh nhân phát triển bệnh zona có các triệu chứng nhẹ của bệnh tự miễn dịch, điều đó có nghĩa là họ không bị tăng nguy cơ mắc bệnh.
Furer nói thêm rằng cần phải có một nghiên cứu lớn hơn để xác nhận các phát hiện trước đó và một khuyến cáo cho bệnh nhân AIIRD nên tiêm vắc xin pḥng bệnh zona trước khi tiêm COVID-19 để giảm nguy cơ khởi phát bệnh. Tuy nhiên, bà cũng cho biết bà không khuyến khích mọi người chống lại tiêm chủng COVID-19. "Chúng ta không nên làm mọi người sợ hăi". Mặc dù thông điệp chung là tiêm pḥng. Tuy nhiên, nhận thức vẫn là thứ quan trọng hơn.
Bệnh zona thần kinh c̣n gọi là bệnh zona, tên tiếng Anh là shingles, trong dân gian c̣n được gọi với tên gọi là “giời leo”. Bệnh zona là bệnh nhiễm trùng da do virus thần kinh Varicella zoster (VZV) - virus gây bệnh thủy đậu, thuộc họ virus herpes gây nên. Sau khi người bệnh bị bệnh thuỷ đậu đă khỏi th́ vẫn c̣n một số virus Varicella tồn tại ở trạng thái tiềm tàng nhưng không gây bệnh. Các virus này cư trú ở các hạch thần kinh trong nhiều tháng, nhiều năm. Khi gặp các điều kiện thuận lợi như: suy giảm miễn dịch, các sang chấn tinh thần hoặc suy nhược cơ thể... loại virus này sẽ tái hoạt. Chúng nhân lên và phát triển lan truyền ra các đầu dây thần kinh cảm giác làm tổn thương niêm mạc, da từ đó gây nên bệnh zona. Đó chính là lư do mà zona là một bệnh ngoài da nhưng lại có tổn thương gốc ở dây thần kinh.
April 22, 2021
New research suggests that shingles (also known as shingles) could be a rare side effect of the Corona Pfizer-BioNTech virus vaccine. Researchers in Israel have found that people with immune disorders are more likely to develop skin rashes than people without these conditions. Furthermore, skin rash was 5 times more common after the first dose and gradually decreased with the second dose.
The research team from the Tel Aviv Sourasky Medical Center and the Carmel Medical Center in Haifa say these findings will play an important role in alerting doctors to prevent symptoms that are not common in patients. immune disorder. Lead researcher Dr Victoria Furer, rheumatology specialist at Tel Aviv Sourasky Medical Center told The Jerusalem Post that "The new corona virus vaccine could be a trigger for these pathogens." in some patients ".
In the study, published in the journal Rheumatology, the team looked at 590 patients who received the Pfizer COVID-19 vaccine. Of the patients, 491 were diagnosed with autoimmune inflammatory rheumatism, while the remaining 99 were under control. Autoimmune inflammatory rheumatism (AIIRD) causes the immune system to attack a person's bones, joints, muscles or other organs. These include conditions such as rheumatoid arthritis, systemic sclerosis, and mixed connective tissue disease. Common symptoms in the patient are muscle aches, fatigue, swelling and a red rash covering the joints and numbness of the arms and legs.
The American Academy of Family Physicians estimates that 3-5% of the US population has AIIRD. The results showed that among 491 AIIRD patients 6 of them (accounting for 1.2%) developed shingles. This is a viral infection that includes a painful rash anywhere on the body. The shingles virus is similar to the chickenpox virus. For people with chickenpox, the virus will be in an inactive state in the body and it can return like shingles years later.
Five of AIIIRD patients became infected after the first dose of Pfizer and 1 person after the last dose. None of the patients in the control group that received this vaccine developed shingles after the first or second shot. Furer told The Jerusalem Post that 5 out of 6 patients who develop shingles have mild symptoms of autoimmune disease, which means they are not at increased risk of the disease.
Furer added that a larger study is needed to confirm previous findings and a recommendation for AIIRD patients to get the shingles vaccine prior to COVID-19 injection to reduce the risk of disease onset. However, she also said she is discouraging people from getting COVID-19 vaccination. "We should not scare people." The general message though is vaccination. However, awareness is still more important.
Neurological shingles also known as shingles, English name is shingles, in folk also known as "shingles". Shingles is a skin infection caused by the nerve virus Varicella zoster (VZV) - the virus that causes chickenpox, in the herpes virus family causes. After the patient with chickenpox has recovered, some Varicella viruses still exist in a latent state but do not cause disease. These viruses reside in the nerve nodes for months and years. When having favorable conditions such as immunodeficiency, mental trauma or body weakness ... this virus will reactivate. They multiply and develop to spread to the sensory nerve endings that damage the mucous membranes and skin, thereby causing shingles. That is the reason that shingles is a skin disease that has root damage in the nerves.