Ngày 28 tháng 3 năm 2021
Một số nước châu Âu nhận ra rằng họ đang phó mặc việc trả lời câu hỏi về sự tồn tại của ḿnh vào Mỹ. Với một số nước, Mỹ là câu hỏi nhưng với những nước khác, Mỹ vẫn là câu trả lời.
Những cử chỉ ngoại giao trở nên khó khăn hơn trong đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, Mỹ và Liên minh châu Âu vẫn đang cố gắng nối lại truyền thống này. Giống như cách nhiều người duy tŕ những mối quan hệ để tránh “xa mặt cách ḷng” trong thời gian phong tỏa, ông Biden đă sắp xếp một cuộc gọi video với các nhà lănh đạo châu Âu ngày 25/3 để vạch rơ tầm nh́n của ông với mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương này.
Đội ngũ của ông Biden ban đầu đă suy nghĩ một cách "ngây thơ" rằng chỉ cần không phải ông Trump là Tổng thống, mối quan hệ giữa Mỹ và EU sẽ khác. Tuy nhiên, điều này đă sớm được chứng minh không c̣n đúng nữa khi mà EU gấp rút kư kết thỏa thuận đầu tư với Trung Quốc trước khi ông Biden nhậm chức, một động thái mà Mỹ cho là không thân thiện và không giúp ích ǵ cho quan hệ hai bên. Cây cầu xuyên Đại Tây Dương chỉ được cải thiện cách đây một vài tuần, sau khi các nước EU cùng với Mỹ tiến hành các biện pháp trừng phạt nhằm vào các cá nhân và thực thể Trung Quốc liên quan đến vấn đề Tân Cương.
Hợp sức đối đầu với Trung Quốc có lẽ sẽ hiệu quả hơn việc thực hiện riêng rẽ. Bản thân sự hợp tác này cũng an toàn hơn bởi tác động từ sự đáp trả của Trung Quốc sẽ giảm bớt. Trên thực tế, chính nguyên nhân này đă nhắc nhở Mỹ và EU rằng tại sao ngay từ đầu họ lại hợp tác với nhau.
Chương sử ngắn ngủi khi mà Mỹ không thể bị thách thức đă trôi qua. Tổng thống Biden đang trong quá tŕnh tập hợp đồng minh bởi ông cần họ.
Về phần ḿnh, quyền lực địa chính trị của EU phụ thuộc vào quy mô nền kinh tế của khối này. Thị trường 440 triệu dân đủ lớn để đặt ra các tiêu chuẩn với những mặt hàng như ô tô, điện thoại trong khi các doanh nghiệp quốc tế chịu sự điều chỉnh của luật EU dù không hoạt động ở châu Âu. Dù vậy, "hiệu ứng Brussels" này đang nhạt nḥa dần khi thị phần của EU trong nền kinh tế toàn cầu giảm. V́ thế, một mối quan hệ mạnh mẽ giữa Mỹ và EU sẽ giúp ích cho cả hai.
Tuy nhiên, những vấn đề từng khiến mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương gặp căng thẳng dưới thời cựu Tổng thống Trump vẫn tiếp tục tồn tại dưới thời Tổng thống Biden.
Việc ông Trump hối thúc châu Âu dành 2% GDP cho quốc pḥng không phải là một ư tưởng của cá nhân ông mà là yêu cầu lâu dài của Mỹ về việc các đồng minh phải tôn trọng các cam kết của ḿnh. Những tuyên bố "Nước Mỹ trên hết" có thể đă trôi qua nhưng nhiều chính sách của quan điểm này vẫn c̣n đó.
Trong khi đó, vào những ngày này, bất kỳ ai đề nghị làm hồi sinh thỏa thuận thương mại tự do toàn diện Mỹ và EU đều sẽ bị coi là thiếu khôn ngoan bởi hiện giờ, các nhà lănh đạo EU đều tập trung vào việc bảo vệ thị trường của khối thay v́ mở cửa.
Ngoài ra, EU khó có thể có cùng lập trường với Mỹ về Nga bởi khối này không thể đưa ra chính sách chung với một chủ đề về chính ḿnh. Đức vẫn kiên quyết theo đuổi dự án Ḍng chảy phương Bắc 2 với Nga, bất chấp việc Tổng thống Biden cho đây là "một thỏa thuận tồi" và Mỹ cảnh báo dự án trên có thể làm suy yếu an ninh năng lượng châu Âu cũng như khiến châu Âu phụ thuộc vào Nga nhiều hơn. Ngoài ra, những khác biệt nhỏ phát sinh cũng có thể khiến quan hệ hai bên thêm căng thẳng. Chẳng hạn, Mỹ và EU có cùng mục tiêu về vấn đề biến đổi khí hậu nhưng sự khác biệt trong phương tiện thực hiện có thể khiến hai bên gia tăng những bất đồng.
Các chính trị gia châu Âu vẫn giữ thái độ thận trọng với Mỹ, bất chấp những chuyển biến trong Nhà Trắng dưới thời ông Biden. Những tranh căi với ông Trump khiến một số nhà lănh đạo cho rằng EU nên giữ lại những lợi thế địa chính trị của ḿnh, sẵn sàng rời đi như một người chuẩn bị trước tâm lư chia tay trong cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Sự không đáng tin của Mỹ từng khiến EU nh́n nhận lại khả năng của ḿnh và t́m kiếm cái gọi là "tự trị chiến lược", một kế hoạch dẫn đầu bởi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Về mặt này, một số nước châu Âu nhận ra rằng họ đang phó mặc việc trả lời câu hỏi về sự tồn tại của ḿnh vào Mỹ - một đối tác hiện không thể dựa dẫm hoàn toàn nữa. Với một số nước, Mỹ là câu hỏi nhưng với những nước khác, Mỹ vẫn là câu trả lời.
Những ư tưởng của Pháp về tự trị chiến lược của châu Âu đă vấp phải sự phản đối của Ba Lan và các nước láng giềng vùng Baltic, các quốc gia vẫn coi Mỹ là bức tường thành đáng tin duy nhất đủ khả năng đối phó với Nga. Tuy nhiên, trong những khía cạnh nằm ngoài chính sách an ninh truyền thống, cuộc kiếm t́m tự trị chiến lược của châu Âu đang ngày càng phổ biến. Các quan chức EU đă cân nhắc về việc đưa đồng euro trở thành đồng tiền dự trữ phù hợp hơn, nếu không muốn nói là thay thế đồng USD rồi sau đó khiến Mỹ giảm khả năng sử dụng đồng tiền của ḿnh để chi phối các doanh nghiệp châu Âu.
Nếu như trong Chiến tranh Lạnh, việc chọn phe trở thành tiêu chí để phán xét th́ hiện nay, việc thúc đẩy quan hệ thân thiết với Mỹ là một lựa chọn không bắt buộc. Khoảng cách trong mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương đă xuất hiện. Với Mỹ, Trung Quốc đứng đầu trong danh sách các mối lo ngại về an ninh trong khi với châu Âu, Trung Quốc chỉ là một trong nhiều mối đe dọa. Trong một cuộc khảo sát 11 nước châu Âu do Hội đồng Đối ngoại châu Âu tiến hành, hầu hết cử tri đều muốn khối này giữ quan điểm trung lập trong bất kỳ cuộc xung đột nào giữa Mỹ với Trung Quốc hoặc với Nga. Theo quan điểm này, cuộc t́m kiếm ảnh hưởng địa chính trị của châu Âu không phải là lao vào cuộc đấu giữa các nước lớn mà là thoát khỏi nó.
Mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương hiện nay ḥa hợp hơn so với thời cựu Tổng thống Trump là điều không phải bàn căi. Tuy nhiên, chắc chắn vẫn sẽ có những trắc trở dưới thời Tổng thống Biden trong mối quan hệ này bởi có những vấn đề thậm chí đă tồn đọng từ trước khi ông Trump trở thành Tổng thống.
Điều thay đổi là nay EU đă muốn tự đưa ra những quyết định của riêng ḿnh về những vấn đề căn bản. Thường th́ các mục tiêu độc lập của EU sẽ tương tự như các mục tiêu độc lập của Mỹ bởi những gắn kết về mặt lịch sử và tư tưởng. Tuy nhiên, các mục tiêu này sẽ không c̣n trùng khớp nhau nữa mà sẽ ngày càng khác biệt, dù là trong các vấn đề lớn hay nhỏ.
Nguồn: CNN
English:
March 28, 2021
Some European countries realize that they are surrendering to answering questions about their existence in America. For some countries, America is the question, but for others, America is the answer.
Diplomatic gestures became more difficult during the Covid-19 pandemic. However, the US and the European Union are still trying to revive this tradition. Like how many people maintain relationships to stay out of the way during the blockade, Mr. Biden arranged a video call with European leaders on March 25 to draw a vision with this transatlantic relationship.
Mr. Biden's team at first thought "innocently" that as long as it wasn't Mr. Trump's President, the relationship between the US and the EU would be different. However, this was soon proven not to be true anymore as the EU rushed to sign an investment agreement with China before Mr. Biden took office, a move that the US deemed unfriendly and unhelpful for bilateral relations. The transatlantic bridge was only improved a few weeks ago, after the EU countries joined the United States in imposing sanctions against Chinese individuals and entities involved in the Xinjiang issue.
Synergies against China will probably be more effective than doing it alone. This cooperation itself is also safer because the impact of the Chinese response will diminish. In fact, it is this cause that reminds the US and the EU why they cooperate with each other in the first place.
The short history of when the United States could not be challenged has passed. President Biden is in the process of gathering allies because he needs them.
For its part, the geopolitical power of the EU depends on the size of its economy. The market of 440 million people is large enough to set standards for goods such as cars and phones while international businesses are subject to EU law even though they do not operate in Europe. However, this "Brussels effect" is fading as the EU's share in the global economy declines. Therefore, a strong relationship between the US and the EU will help both.
However, the problems that strained transatlantic relations under former President Trump continued to persist under President Biden.
Trump's urging Europe to spend 2% of GDP on defense is not a personal idea but a longstanding American demand for allies to uphold their commitments. The "America First" statements may have passed, but many policies of this view remain.
Meanwhile, on these days, anyone proposing to revive a comprehensive US and EU free trade deal will be viewed as unwise as EU leaders are now focused on Defend the block's market instead of opening the door.
In addition, the EU is unlikely to take the same stance with the US on Russia because it cannot formulate a common policy on a topic of itself. Germany remains steadfast in pursuing the Northern Flow 2 project with Russia, despite President Biden calling it "a bad deal" and the US warning that the project could undermine European energy security as well like making Europe more dependent on Russia. In addition, small differences that arise can also add stress to a relationship. For example, the US and the EU have the same goal on climate change, but the difference in means of implementation could cause the two sides to increase disagreements.
European politicians remain cautious about the United States, despite the upheaval in the White House under Mr. Biden. The controversy with Mr. Trump has led some leaders to argue that the EU should retain its geopolitical advantages, ready to leave as someone preparing to break up in an unhappy marriage. US unreliability has led the EU to re-examine its capabilities and seek the so-called "strategic autonomy", a plan led by French President Emmanuel Macron.
In this regard, some European countries realize that they are surrendering to answering a question of their existence in the US - a partner that cannot currently rely entirely on. For some countries, America is the question, but for others, America is the answer.
France's ideas of European strategic autonomy were met with opposition from Poland and its Baltic neighbors, which still saw the United States as the only credible wall to cope with Russia. However, in aspects beyond traditional security policy, Europe's quest for strategic autonomy is growing in popularity. EU officials have considered making the euro a more suitable reserve currency, if not replacing the dollar and then reducing the US's ability to use its currency to dominate businesses industry in Europe.
If during the Cold War, the choice of faction became the criterion to judge, now, promoting close relations with the US is an optional option. The gap in the transatlantic relationship has emerged. For the US, China tops the list of security concerns, while for Europe, China is only one of many threats. In a survey of 11 European countries conducted by the European Foreign Council, most voters wanted the bloc to remain neutral in any conflict between the US and China or Russia. From this point of view, Europe's quest for geopolitical influence is not to plunge into a fight between the major powers but to get rid of it.
The current transatlantic relationship is more harmonious than it was in the time of President Trump is unquestionable. However, there will still be obstacles under President Biden in this relationship because there are problems that have existed even before Trump became President.
What has changed is that the EU now wants to make its own decisions on fundamental issues. Often the EU's independence goals will be similar to the US independence goals because of the historical and ideological cohesion. However, these goals will no longer coincide, but will be increasingly different, no matter how big or small it is.
Source: CNN