Với những tính năng pḥng thủ và cảnh báo tiên tiến, hệ thống pḥng thủ S-500 của Nga hoàn toàn có khả năng t́m và theo dơi các máy bay tàng h́nh hiện đại của Mỹ như F-22 và F-35.
Mới đây, có thông tin cho biết, hệ thống pḥng không thế hệ mới nhất S-500 của Nga đă bước vào giai đoạn sản xuất loạt. Trong quá tŕnh bắn thử nghiệm, S-500 đă bắn trúng mục tiêu ở khoảng cách 480 km, lập kỷ lục mới về cự ly đánh chặn của tên lửa pḥng không.
Dự đoán hiệu suất của hệ thống S-500
Hệ thống pḥng không và chống tên lửa S-500 là hệ thống pḥng không và đánh chặn tên lửa kiểu mới, do Nga phát triển trên cơ sở hệ thống pḥng không S-400. So với hệ thống pḥng không và chống tên lửa S-400, S-500 có những tính năng đáng chú ư sau:
Thứ nhất, S-500 sẽ sử dụng nhiều loại tên lửa và nhiều phương pháp đánh chặn khác nhau.
Hiện tại, hệ thống S-400 đang hoạt động của Nga có 8 loại đạn tên lửa đánh chặn, bao gồm 48N6DM, 9M96E, 9M96E2, 48N6 và 40N6; bao phủ nhiều tầm, nhiều tầng từ tầm thấp, tầm trung, tầm cao đến tầm ngắn, tầm trung và tầm xa. Việc S-400 sử dụng nhiều loại đạn tên lửa đánh chặn, đă bổ sung cho nhau, tạo thành một hàng rào pḥng không hoàn chỉnh.
Với hệ thống S-500, ngoài việc tương thích với việc phóng các loại đạn đánh chặn nói trên, S-500 c̣n được bổ sung thêm hai loại đạn đánh chặn mới là 77N6N-1 và 77N6-N. Có thể đánh giá, các loại đạn đánh chặn của S-500 phong phú và đa dạng hơn, các phương thức đánh chặn tương ứng cũng đa dạng hơn.
Thứ hai, phạm vi đánh chặn của S-500 được tăng lên.
Tầm bắn tối đa của hệ thống S-400 là khoảng 400 km, trong khi phạm vi đánh chặn tối đa của hệ thống S-500 có thể lên tới 600 km.
Có thông tin cho rằng, tên lửa đánh chặn 77N6-N được sử dụng trong hệ thống S-500 sử dụng động cơ tên lửa rắn ba tầng, với tốc độ bay tối đa 7 km/giây, tầm bắn tối đa 600 km và độ cao tiêu diệt mục tiêu tối đa trên 185 km.
Với tầm bắn như vậy, tên lửa đánh chặn 77N6-N của S-500 hoàn toàn có thể được sử dụng làm tên lửa pḥng không chiến lược và tên lửa pḥng không đánh chặn các mục tiêu siêu thanh.
Tên lửa đánh chặn 77N6N-1 của S-500 sử dụng động cơ tên lửa rắn hai tầng, tầm bắn của nó là 400 km đến 450 km và độ tiêu diệt mục tiêu từ 70 đến 90 km, nên sử dụng cho pḥng không tầm xa và đánh chặn tên lửa đạn đạo chiến lược tầm ngắn và tầm trung.
Loại tên lửa chống mục tiêu chiến thuật tầm thấp, tầm bắn của nó là dưới 200 km và độ cao tiêu diệt mục tiêu là 30 km, có thể đánh chặn các khí cụ bay, chủ yếu là máy bay các loại.
Thứ ba, các mục tiêu đánh chặn của S-500 rất đa dạng.
Hệ thống S-500 có khả năng đánh chặn máy bay, tên lửa hành tŕnh và tên lửa đạn đạo chiến thuật trong và ngoài khí quyển, nhờ sử dụng nhiều loại tên lửa đánh chặn.
Nhiều loại tên lửa của S-500 có thể đánh chặn các mục tiêu không gian có độ cao cận vũ trụ, tên lửa đạn đạo chiến lược và vệ tinh hoạt động ở quỹ đạo thấp.
Tại Nga, S-500 là hệ thống pḥng không và chống tên lửa đạn đạo được kết hợp đầu tiên; thực hiện được chức năng pḥng không vượt tầng khí quyển và sở hữu khả năng pḥng không - không gian tích hợp.
Máy bay tàng h́nh có bị S-500 đánh chặn?
Truyền thông Nga cho biết, hệ thống pḥng không và chống tên lửa S-500 không chỉ có thể đánh chặn và tấn công các tên lửa đạn đạo, vệ tinh và các mục tiêu tầm cao cực xa khác mà c̣n có thể tấn công máy bay tàng h́nh.
Xét về hiệu suất của S-500, nó có thể đánh chặn các máy bay không có khả năng tàng h́nh trong khí quyển. Không có ǵ nghi ngờ ǵ về điều đó; nhưng liệu nó có thể đánh chặn máy bay tàng h́nh hay không c̣n phụ thuộc vào hệ thống radar t́m kiếm của nó có phát hiện và khóa được mục tiêu tàng h́nh hay không?
Có thông tin cho rằng hiệu suất radar của hệ thống S-500 rất mạnh; từ góc độ phạm vi phát hiện, nếu mục tiêu có diện tích mặt cắt ngang phản xạ radar radar (RCS) là 1 mét vuông (tương đương diện tích phản xạ của một đầu đạn tên lửa đạn đạo điển h́nh), th́ radar của S-500 có thể phát hiện cách xa từ 600 km đến 2.000 km.
C̣n phạm vi phát hiện mục tiêu có diện tích mặt cắt phản xạ radar 0,1 mét vuông (tương đương diện tích phản xạ của máy bay tàng h́nh F-35) là 1.300 km.
Từ góc độ nhận dạng, hệ thống radar S-500 sử dụng công nghệ truyền tần số, công nghệ xử lư tín hiệu radar tiên tiến và ăng ten mảng pha mỏng (với khả năng tạo ra chùm tia radar mỏng hơn và hẹp hơn), nên độ phân giải rất cao; có khả năng theo dơi và nhận dạng đầu đạn.
Do đó khoảng cách phát hiện mục tiêu với diện tích mặt cắt ngang phản xạ radar 0,01 mét vuông của radar hệ thống S-500 là khoảng 580 km.
Ngoài ra, theo các phương tiện truyền thông, hệ thống S-500 c̣n có khả năng liên kết dữ liệu cao; có thể kết hợp với các hệ thống pḥng không và chống tên lửa khác để tạo thành một mạng lưới tác chiến hiệu quả, chia sẻ thông tin và dữ liệu, tương đương với việc mở rộng tính năng của hệ thống.
Với những tính năng pḥng thủ và cảnh báo của S-500, hoàn toàn có khả năng t́m và theo dơi các máy bay tàng h́nh của Mỹ hiện nay như F-22 và F-35.
Do đó, chỉ riêng về tính năng của hệ thống S-500, nó đă có khả năng đối phó với máy bay tàng h́nh. Tất nhiên, trong thực tế chiến đấu, các yếu tố khác nhau thường xuyên xảy ra, hệ thống S-500 có thể đối phó với máy bay tàng h́nh hay không, vẫn chưa được thử nghiệm trên thực tế.
Hiện nay, hệ thống pḥng không và chống tên lửa S-500 đă bước vào giai đoạn sản xuất, và nó sẽ không c̣n quá xa để đưa vào trực chiến.
Theo kế hoạch của Lực lượng Pḥng vệ Hàng không Vũ trụ Nga, hệ thống S-500 sẽ được triển khai trước năm 2021.
Sau khi hệ thống này được triển khai, nó sẽ dần trở thành một trong những xương sống của hệ thống pḥng thủ hàng không vũ trụ của Nga, có ư nghĩa to lớn đối với việc nâng cao năng lực pḥng thủ trên không và giúp cân bằng chống lại lực lượng không quân hùng hậu của Mỹ.
VietBF @ Sưu tầm