Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố luôn sẵn sàng thảo luận các vấn đề với Mỹ để t́m ra giải pháp đôi bên cùng có lợi.
Quan hệ giữa Washington và Ankara bắt đầu xấu đi sau khi Thổ Nhĩ Kỳ kư hợp đồng với Nga để mua hệ thống pḥng không S-400 vào cuối năm 2017. Thổ Nhĩ Kỳ liên tục nhấn mạnh rằng quyết định này là vấn đề an ninh quốc gia, tuy vậy vẫn không ngăn được Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt đối với nước này.
Phát ngôn viên Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Ibrahim Kalin tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn với Bloomberg rằng cuộc đối đầu giữa Washington với Ankara xoay quanh vấn đề Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống pḥng không của Nga có thể mang lại kết quả bất ngờ và không như Mỹ mong muốn
Ông nêu ra ví dụ gần đây về việc Mỹ chặn xuất khẩu động cơ máy bay sang Thổ Nhĩ Kỳ theo điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng bán 30 trực thăng tấn công ATAK của Ankara cho Pakistan. Giờ đây, hợp đồng mua trực thăng tấn công của Pakistan có thể sẽ được trao cho Trung Quốc thay v́ Thổ Nhĩ Kỳ, ông Kalin cho hay.
"Trong vài năm qua, Bắc Kinh đă trở thành một "thế lực mới" trên thị trường quân sự toàn cầu. Đồng thời, các chính quyền Mỹ trước đây và hiện tại đều coi Trung Quốc là một trong những mối đe dọa tiềm tàng đối với Mỹ. Do đó, khả năng Pakistan trao hợp đồng máy bay trực thăng cho Trung Quốc là một thiệt hại cho hành động của chính Washington," ông Kalin giải thích.
Ông Ibrahim Kalin tiếp tục nêu quan điểm rằng Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ có thể hợp tác "trên tinh thần xây dựng", hỗ trợ lẫn nhau và cùng giải quyết các vấn đề chung.
Người phát ngôn nhấn mạnh "vị thế địa chính trị của Thổ Nhĩ Kỳ" và vị thế của NATO, nhưng nói thêm rằng hợp tác với Washington sẽ chỉ có thể thực hiện được nếu nước này tôn trọng lợi ích của Ankara, bao gồm cả về an ninh quốc gia.
Ông Kalin cho biết Thổ Nhĩ Kỳ luôn sẵn sàng thảo luận vấn đề với Mỹ để t́m ra giải pháp đôi bên cùng có lợi.
Tuy nhiên, Washington đă chọn lập trường của ḿnh và yêu cầu Ankara loại bỏ các hệ thống pḥng thủ của Nga măi măi. Người phát ngôn cho biết, cách tiếp cận như vậy sẽ không mang lại kết quả mà Mỹ đang t́m kiếm, đồng thời nói thêm rằng việc đó sẽ phản tác dụng.
Người phát ngôn của Tổng thống cho biết Thổ Nhĩ Kỳ cũng bất đồng với Nga trong quá tŕnh đàm phán về thương vụ S-400, nhưng Moscow đă tổ chức các cuộc tham vấn với Ankara để cùng giải quyết những vấn đề này.
Ông Kalin cho rằng Mỹ cũng cần có một "cuộc đối thoại mang tính xây dựng" tương tự với Thổ Nhĩ Kỳ về vấn đề S-400.
Cho đến nay, thay v́ đối thoại, Washington đă chọn trừng phạt Ankara. Đầu tiên, Mỹ đă dừng bán máy bay chiến đấu F-35 mà Thổ Nhĩ Kỳ đă đặt mua trước đó. Năm 2020, Mỹ bổ sung các biện pháp trừng phạt nhằm vào các quan chức quốc pḥng và ngành công nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ vào danh sách các biện pháp được đưa ra để buộc Ankara từ bỏ S-400.
Tuy nhiên, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan nhiều lần nhấn mạnh rằng việc mua các hệ thống pḥng không là sự lựa chọn có chủ quyền của Thổ Nhĩ Kỳ và khẳng định rằng Ankara sẽ không bao giờ từ bỏ các hệ thống đó chỉ v́ yêu cầu của Mỹ.
VietBF @ Sưu tầm