2/1
Tin từ Đông Á: Nhiều quốc gia ở khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương như Nhật Bản và Philippines đă lên tiếng phản đối mạnh mẽ Luật Hải cảnh của Trung Cộng, kể từ khi Bắc Kinh xây dựng dự thảo cho đến khi chính thức có hiệu lực vào ngày 01/02.
Thượng nghị sỹ Francis Tolentino- Phó Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Thượng viện Philippines cho rằng Bộ Ngoại giao Philippines nên triệu tập Đại sứ Trung Cộng tại Manila để yêu cầu giải thích lư do tại sao Bắc Kinh lại vội vă thông qua luật này.
Theo ông, luật mới của Trung Cộng đă vi phạm một số quy chế quốc tế, trong đó có Phán quyết của Ṭa trọng tài Quốc tế năm 2016 bác bỏ yêu sách “đường 9 đoạn” phi lư của Trung Cộng. Ông nhắc lại rằng theo luật pháp quốc tế, chẳng hạn như Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982, việc sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp đều bị cấm.
Ông kêu gọi ASEAN hoặc ít nhất là các bên có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, tổ chức một cuộc họp khẩn cấp để đánh giá hành động tiếp theo của Trung Cộng và xem xét khả năng đệ tŕnh công hàm phản đối chung lên Liên Hiệp Quốc.
Trong khi đó, Nhật Bản cũng đưa ra những cảnh báo mạnh mẽ đối với luật Hải cảnh của Trung Cộng. Bộ Quốc pḥng Nhật Bản nêu rơ, luật này có thể làm “lung lay trật tự dựa trên luật pháp quốc tế.”
Tàu hải cảnh Trung Cộng hoạt động gần nhóm đảo Sekaku_Điếu Ngư (JCG)
Hiện, Tokyo đang chuẩn bị cho khả năng Trung Cộng có thể gia tăng hành động quân sự ở biển Hoa Đông, nơi hai bên đang có tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Ngày 29/01, phát ngôn viên bộ ngoại giao cộng sản Việt Nam nói một cách chung chung rằng Hà Nội yêu cầu các bên tranh chấp tại Biển Đông tôn trọng luật pháp quốc tế và giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hoà binh.