Thầy giáo bỏ nghề để chạy xe ôm công nghệ v́ mức lượng quá bèo bọt
“Nghĩ phận trai tráng cầm mức lương trên dưới 1 triệu đồng/tháng cực không chịu nổi, tôi đành bỏ nghề đi chạy xe ôm”, chia sẻ của một thầy giáo.
Mấy ngày nay dù trời rét đậm, rét hại, nhưng anh Lương vẫn cố gắng dậy thật sớm để đón được nhiều khách. Đeo bao tay, mặc nhiều lớp áo, kín đầu và cổ, anh vẫn cảm nhận rơ cái lạnh cắt da cắt thịt. Chở khách rong ruổi khắp Hà Nội, anh nói vất vả thế đấy bù lại c̣n có đồng ra đồng vào, không như công việc trước đây của anh.
Nhiều đêm mất ngủ
Ba tháng trước, anh Lê Minh Lương (27 tuổi) là giáo viên dạy tiểu học, gơ cửa pḥng hiệu trưởng xin cho thôi hợp đồng. Hiệu trưởng động viên, nói anh Lương chờ một năm nữa biết đâu vào được biên chế. Anh nghỉ, trường cũng tiếc v́ anh có chuyên môn lại hiền lành.
Anh Lương nói như khóc: “Xin thầy cho em nghỉ. Lương thấp quá, em chịu hết nổi rồi”. Thầy hiệu trưởng ái ngại nh́n anh. Thầy hiểu lư do anh quyết định vậy nên dù không đành ḷng nhưng cũng phải kư giấy để anh nghỉ.
Ra khỏi pḥng họp, anh ngắm nh́n ngôi trường lần nữa. Anh thở dài và thề với ḷng ḿnh không bao giờ đi dạy. Như trút được gánh nặng bấy lâu, anh vui vẻ xuống lớp chào tạm biệt học tṛ.
Những đứa trẻ mắt tṛn xoe nh́n thầy. Một vài đứa có ư hỏi v́ sao thầy lại xin nghỉ? Anh không nói ǵ, chỉ cười nhưng trong ḷng có chút tiếc nuối bởi dù ǵ đây cũng là cả thanh xuân của anh.
Thời gian sau, người dân trong xóm không c̣n thấy h́nh ảnh thầy Lương đẹp trai mặc sơ mi trắng đi dạy. Thi thoảng có người vào nội thành, họ thấy bóng dáng anh mặc đồng phục Grab đứng đón khách hoặc đi ship hàng.
Bỏ nghề dạy, công việc đầu tiên anh nghĩ đến đó là đi chạy xe ôm Grab. Thu nhập từ công việc này không cao nhưng cũng gấp 10 lần mức lương anh từng nhận khi là giáo viên.Để đưa ra quyết định từ bỏ nghề giáo, anh nhiều đêm mất ăn mất ngủ. Bởi từ nhỏ, anh đă ước mơ trở thành giáo viên. Mỗi ngày đi học, anh ao ước một ngày nào đó sẽ được đứng trên bục giảng như thầy cô đang giảng bài cho ḿnh.
18 tuổi, bỏ qua nhiều lời khuyên ngăn của gia đ́nh, Lương thi vào trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây. Năm 2016, anh tốt nghiệp với tấm bằng giỏi, xin về dạy tiểu học tại ngôi trường gần nhà.
Anh nhận lương 1,3 triệu đồng. Anh rất vui v́ đó là tháng lương đầu tiên nhưng trăn trở phải sống thế nào trong tháng tiếp theo.
Từ ngày trở thành giáo viên hợp đồng, anh hạn chế mọi cuộc vui với bạn bè v́ không có tiền. Bố mẹ thấy anh như vậy cũng sốt ruột. Họ từng hy vọng anh có thu nhập tốt hơn để c̣n tính chuyện dựng vợ, gả chồng.
Nhiều đêm thức trắng để hoàn thành sổ sách, giáo án, anh nghĩ đời dạy học của ḿnh sẽ đi về đâu? Trong lứa sinh viên tốt nghiệp cùng anh, chỉ 4 người theo nghề, mà thu nhập của họ cũng chẳng khá hơn anh là mấy.
Đôi khi thấy bạn bè đồng trang lứa xây được nhà, mua được xe anh thấy chạnh ḷng. Khổ nhất là những tháng nhiều đám cưới xin, tiền lương chẳng thấm vào đâu. Mới lấy lương hôm trước, hôm sau anh rỗng túi. Chẳng c̣n cách nào khác, anh phải ngửa tay xin tiền bố mẹ. Nghĩ lại cảnh này, anh chua xót:“Nó đau và nhục lắm. Ḿnh được học hành tử tế, đàng hoàng mà đi làm vẫn phải xin tiền bố mẹ”.
"Đừng gọi tôi là thầy giáo"
Sau lần đó, anh đi làm thêm để có thu nhập. Có thời điểm anh xin phụ hồ v́ lương phu hồ một tuần bằng lương của anh một tháng. Thi thoảng, khi đi làm công tŕnh, anh c̣n gặp phụ huynh, học sinh. Thời gian đầu, anh cũng ngại nhưng sau thành quen. Gặp đồng nghiệp, học sinh đi ngang qua, anh cười và chào rơ to.
Được cái tính anh hiền lành và có chuyên môn nên cả trường yêu mến. Đó cũng là lư do khiến anh quyết định gắn bó với nghề giáo viên thêm 4 năm nữa.
Dù lương thấp, vất vả nhưng anh vẫn kể về nghề đầy hăng say và tự hào. Anh cho rằng giáo viên là nghề cao quư. Bởi đằng sau mỗi người thầy là nhiều thế hệ học sinh. Các em luôn muốn trở thành những h́nh ảnh đẹp đẽ của thầy cô trên bục giảng. Duy chỉ có điều anh cảm thấy không hài ḷng là mức lương của giáo viên khi mới ra trường quá thấp, không sống nổi.
Gắn bó với nghề được 4 năm. Một khoảng thời gian không dài cũng không ngắn giúp anh hiểu nỗi vất vả truân chuyên của nghề này. Ngôi trường cũ có tất cả 12 giáo viên hợp đồng. Người trẻ th́ đi dạy 1 năm. Người thâm niên gắn bó 15, 16 năm. Tất cả đều nhận mức lương trên dưới 1 triệu đồng. Có thầy cô thậm chí chỉ được mời thỉnh giảng 20.000 đồng/ tiết.
Tổng kết lại quăng đời đi dạy, anh Lương cho rằng đó là kỷ niệm đẹp nhưng buồn.
“Đừng gọi tôi là thầy giáo v́ đấy là chuyện cũ rồi. Mặc dù không biết vài năm nữa tôi có đi dạy trở lại không nhưng tôi luôn tự hào v́ 4 năm được đứng trên bục giảng”, anh cười nói.
Nghiên cứu của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam công bố năm 2021 cho thấy một hăng xe ôm công nghệ lớn có khoảng 200.000 tài xế, làm việc ở 46 tỉnh, thành. Trong đó, 26% tài xế có tŕnh độ từ cao đẳng trở lên; 11% có tŕnh độ từ trung cấp, cao đẳng; đến 12% tài xế có tŕnh độ đại học. Số lượng này hiện nay cao hơn rất nhiều. “ngạo nghễ và tự hào quá Việt Nam ơi”!
Qua đó chúng ta thấy được sự yếu kém trong quản lư nhà nước về đào tạo nhân tài cho đất nước.
Trước khi mở các ngành đào tạo, về mặt quản lư vĩ mô phải thống kê được nhu cầu những ngành nghề đang thiếu, giao chỉ tiêu đào tạo cho các trường cao đẳng, đại học… để không bị khủng hoảng thiếu, thừa. Sau khi sinh viên ra trường có nơi làm việc ngay, đáp ứng được nhu cầu của đất nước. Nhưng Đảng không hề quan tâm đến điều thiết yếu này.
Một nghịch lư ở Việt Nam là khi tuyển việc làm, thường đòi hỏi bằng đại học, trong khi học trung cấp nghề ra th́ không có chỗ nhận làm, khó xin việc nên học sinh sau khi học xong THPT phải làm hồ sơ vào các trường đại học. Từ đó, dẫn đến việc thừa thầy mà thiếu thợ.
Các cơ quan nhà nước th́ không bao giờ nhận đại học chính quy vào làm việc tại các ủy ban, cơ quan Đảng. Họ phải đi từ các trường chính trị tỉnh, mà được cử đi học đều là con ông cháu cha thi rớt các trường chính quy, về xă, huyện xin vào làm công tác Đoàn, rồi được đưa đi học trong trường chính trị này.
Điều này dẫn đến lănh đạo Cộng sản toàn loại dốt nát, c̣n các em học đại học ra th́ chạy xe ôm là một thực trạng của Việt Nam hiện nay!
Đảng lúc nào cũng rao giảng “Đảng lănh đạo toàn diện xă hội” cho nên vấn nạn này là toàn bộ do Đảng Cộng Sản mà ra.
Hậu quả của việc các em có bằng đại học không có việc làm là một lăng phí rất lớn.
Các em mất thời gian 4 năm để học đại học. Gia đ́nh tốn vài trăm triệu đến vài tỷ để nuôi các em ăn, học, đáng ra họ phải có nơi để cống hiến cho đất nước. Đây là những thành phần cần thiết cho sự phát triển đất nước, nhưng Đảng đă biến họ trở thành những người vô dụng.
Lăng phí nhân tài, tổn thương chất xám. Đất nước phải chịu một thiệt tḥi vô cùng lớn v́ hậu quả của bộ máy cai trị dốt nát này của ĐCS.
Giáo Làng
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.