HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Gữa u ám chết chóc, vẫn luôn có một thứ "vũ khí" giúp nước Mỹ duy tŕ vị thế đáng gờm
Có lẽ đại dịch Covid đă thay đổi vĩnh viễn nhiều mảng dịch vụ như: y tế, nhà hàng, siêu thị, pḥng tập gym… – hầu hết là theo chiều hướng tốt hơn.

Nh́n lại những bài viết trong mục Thư từ nước Mỹ, được viết trong đại dịch Covid-19, tôi nhận thấy một màu sắc u ám bao trùm. Cả báo chí chính thống và truyền thông xă hội đều quanh quẩn trong sự bế tắc bởi đời sống chính trị tiêu cực cùng với những bi kịch của các gia đ́nh do đại dịch gây ra. Chính v́ vậy, cuộc sống năm 2020 bị bao trùm dưới bóng đen u ám mang tên Covid cũng là điều đương nhiên.

Nhưng nếu chúng ta gạt bỏ yếu tố chính trị sang một bên th́ sẽ thấy rằng chính giữa đại dịch, đời sống Mỹ vẫn không thiếu những điều tích cực.

01. Tự cách ly và cách ly bắt buộc không hoàn toàn là điều tồi tệ

Covid khiến nền kinh tế Mỹ phải đóng cửa ở nhiều phương diện: đóng cửa trường học, nhà hàng, doanh nghiệp, nhà thờ và hơn thế nữa; cùng với hàng triệu người dân, trong đó có bản thân tôi phải tự cách ly - tất cả những điều này đă khiến người ta tư duy hướng nội hơn.

Người ta có thể cho rằng tư duy hướng ngoại bao giờ cũng được chuộng hơn nhưng thực tế là tư duy hướng nội có rất nhiều điểm tích cực.

Mỹ là đất nước của tinh thần "tự thân vận động". Khi kinh tế đóng cửa, người Mỹ không ngồi yên. Nhiều người bắt tay vào sửa chữa, nâng cấp nhà cửa, cơ sở kinh doanh. Doanh thu của các siêu thị, cửa hàng vật liệu xây dựng tăng rơ rệt nhờ lượng lớn khách đến mua sơn, búa, đinh…. Rồi tiếp đó, nhu cầu thuê thợ sửa chữa chuyên nghiệp, có tay nghề tăng vọt bởi các gia đ́nh sau khi tự làm th́ nhận ra rằng mọi thứ cần được chỉnh trang lại bằng bàn tay chuyên nghiệp hơn. Và tất nhiên, các khoa cấp cứu của bệnh viện, pḥng khám cũng tấp nập hơn với một lượng bệnh nhân là những nạn nhân của các dự án sửa chữa nghiệp dư tại gia.

Trong thời gian bị cách ly, rất nhiều người quay sang đọc sách để khỏi phải chịu đựng các bộ phim và các chương tŕnh truyền h́nh dở ẹc được phát đi phát lại trên ti vi. Đă gần 10 năm nay, mỗi năm tôi chỉ về Mỹ thăm nhà một hoặc hai lần. Trong thời gian ở Việt Nam, tôi đă đặt mua hàng trăm cuốn sách – tất nhiên sách mua ở Mỹ nên chuyển thẳng về căn nhà tại Mỹ cho đỡ cước vận chuyển. Thành ra giờ đây tôi đang có trong tay một tủ sách đủ để đọc trong 20 năm nếu trời thương cho tôi thọ. Bao năm qua, sách cứ được chuyển về nhà và nằm đó – thời gian thăm nhà chỉ đủ cho tôi chiêm ngưỡng những cuốn sách c̣n chưa được mở đang yên vị trên giá sách – chỉ để tôi cảm thấy ḿnh thật uyên bác.


Ảnh minh họa: insurancejournal

T́nh trạng bị cô lập trong căn nhà khép kín cũng khiến người ta có nhu cầu kết nối với những người bạn đă nhiều năm không gặp và bạn bè hiện tại. Điều may mắn nhất là chúng ta có cơ hội liên lạc miễn phí qua Viber, Facetime hoặc WhatsAp. Ngày nào tôi cũng tṛ chuyện với gia đ́nh ḿnh ở Việt Nam khoảng 2 tiếng: cứ thử h́nh dung nếu không có các dịch vụ này th́ phí gọi điện thoại đường dài từ Mỹ về Việt Nam trong cả năm qua sẽ thế nào đây?

Ngoài ra, các nền tảng khác như Facebook, Instagram, Snapchat, Twitter… cũng chứng kiến lượng sử dụng tăng mạnh khi con người cô đơn hơn. Nhiều người từng cho rằng đây là những công nghệ chết chóc, đẩy thế giới đến ngày hủy diệt. Nhưng hiện tại th́ những nền tảng này quả thực đang cứu văn thế giới – dù là vô t́nh hay cố ư.

Dĩ nhiên, khi tận hưởng những điều kỳ diệu mà công nghệ mang lại th́ chúng ta cũng đừng quên cái giá phải trả là sự theo dơi 24/7. Ư tôi không nói đến Trung Quốc hay Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ. Chỉ là sớm muộn kiểu ǵ bạn cũng nhận được quảng cáo bán hàng trên Amazon hay Facebook – bạn quan tâm ǵ, thích ǵ không c̣n là bí mật cá nhân nữa.

02. Sự thay đổi tích cực ở nhiều lĩnh vực

Có lẽ đại dịch Covid đă thay đổi vĩnh viễn nhiều mảng dịch vụ như: y tế, nhà hàng, siêu thị, pḥng tập gym… – hầu hết là theo chiều hướng tốt hơn.

Những người gặp phải vấn đề sức khoẻ cảm thấy lo sợ khi phải đến gặp bác sỹ hoặc phải đến bệnh viện v́ lo nhiễm Covid. Hiện tại, 40% - 50% các "cuộc hẹn" với bác sỹ được thực hiện từ xa. Bác sĩ chẩn đoán, điều trị và kê đơn qua điện thoại hoặc các thiết bị cầm tay như Iphone, Ipad. Quy tŕnh này ít tốn kém hơn, thuận tiện hơn và an toàn hơn. Không c̣n cảnh xếp hàng dài tại các cơ sở y tế nữa. Điều tuyệt vời nhất từ ​​trước đến nay là bạn có thể ngồi nhà trong bộ đồ ngủ để trao đổi với bác sỹ.

Nhiều người đă ngừng đến các pḥng tập Gym v́ sợ Covid. Sự thực là các pḥng tập Gym ở Mỹ khá an toàn. Nhưng những người đang phải cách ly đă t́m ra được cách tập luyện tại gia. Hăng NordicTrack và Peloton vừa cho ra mắt sản phẩm xe đạp thể dục, máy chạy bộ và các thiết bị tập luyện tại gia khác được kết nối với các nhóm tập thể dục thông qua màn h́nh máy tính và bộ điều khiển. Người dùng sẽ có trải nghiệm tương tự như đang tham gia giải đua xe đạp đường trường chuyên nghiệp Tour de France. Cũng không hoàn toàn đến mức như vậy!

C̣n khi đói bụng th́ sẽ có ngay các công ty cung cấp đồ ăn như UberEats, DoorDash và GrubHub với dịch vụ "không cần tiếp xúc" nhanh chóng và ít tốn kém. Tương tự như vậy, gần như tất cả các siêu thị đều có dịch vụ đặt hàng trực tuyến và giao hàng tận nhà miễn phí hoặc nhận hàng bên ngoài cửa siêu thị. Hầu hết các chuỗi thức ăn nhanh và nhà hàng lớn cũng có dịch vụ giao đồ ăn tại nhà miễn phí.

Mảng mua sắm trực tuyến trên Amazon.com phát triển mạnh đến mức công ty này bắt đầu sử dụng đội xe gồm 30,000 đầu xe với sự hỗ trợ của 50 máy bay phản lực thân rộng Boeing 767 phục vụ công tác giao hàng, bao gồm cả mặt hàng thực phẩm. Họ dự định tới đây sẽ tăng số lượng xe lên 100.000.

Xu hướng mới nhất là tổ chức các cuộc họp của doanh nghiệp, các lớp học và các cuộc đoàn viên gia đ́nh qua các nền tảng hội nghị truyền h́nh như Zoom. Nhiều người không khỏi cảm thấy miễn cưỡng khi không c̣n được tiếp xúc trực tiếp nhưng Covid đă buộc con người phải thay đổi để làm quen với h́nh thức mới này.

Nhiều doanh nghiệp và chính phủ hiện đang cho phép người lao động được lựa chọn làm việc từ xa. Tùy chọn mới này giúp tiết kiệm rất nhiều chi phí từ không gian văn pḥng và các tiện nghi khác. C̣n chưa kể đến khoản tiết kiệm lớn từ chi phí đi lại, ô nhiễm, băi đậu xe và những thứ tương tự. Lấy ví dụ như ở thủ đô Washington, phí đỗ xe cho một chiếc ô tô trong nội thành là 5.500 đô la/năm.

Công bằng mà nói, các tổ chức truyền thống không thể hoặc không muốn thích ứng với "thế giới mới đầy táo bạo" sẽ gặp phải sự gián đoạn. Như ông Peter Drucker, cha đẻ của ngành quản trị kinh doanh hiện đại đă tuyên bố: "đổi mới hay là chết". Khắc nghiệt nhưng có lẽ đúng là như vậy.

03. Những dấu ấn lớn trong đại dịch

Nhiều người theo thuyết vị lai, trong đó có người sáng lập Microsoft, Bill Gates, trong nhiều năm qua đă đưa ra dự đoán về một đại dịch toàn cầu khiến thế giới trở tay không kịp. Rồi Covid ập đến đến y như cách con cá hồi vừa bắt được quẫy thẳng vào mặt anh ngư phủ.

Có một điểm tích cực là thế giới sẽ không mất cảnh giác một lần nữa khi có đại dịch khác xảy ra trong tương lai. Ít nhất có thể hy vọng là như vậy.

Bất chấp tất cả những chỉ trích, phán xét và phủ nhận, cách thức nước Mỹ đối phó với đại dịch Covid sẽ là mô h́nh cho các cuộc khủng hoảng trong tương lai. Tổng thống Donald Trump đă điều động rất nhiều các cơ quan liên bang cùng xử lư đại dịch, với cách tiếp cận toàn chính phủ ở quy mô lần đầu tiên được thực hiện – thậm chí Tổ chức Y tế Thế giới đă phải khen ngợi điều này.

Với nguồn lực khổng lồ của quân đội và các cơ quan ứng phó thảm họa, nước Mỹ đă có thêm hàng ngàn giường bệnh chuyên dụng, đảm bảo quần áo, đồ dùng bảo hộ, bao gồm cả khẩu trang được chuyển về từ khắp nơi trên thế giới, các loại thuốc điều trị và máy thở đă cứu sống rất nhiều người. Nước Mỹ cũng đă thiết lập được chuỗi cung ứng toàn cầu khổng lồ nhằm đảm bảo sẵn sàng mọi nguồn lực cần thiết để chống dịch.

Tổng thống Trump đă thu hút được sự tham gia của khu vực tư nhân theo mô h́nh Đối tác Công – Tư ở quy mô chưa từng có kể từ sau Thế chiến II: các công ty dược phẩm, các nhà cung cấp dịch vụ y tế, các doanh nghiệp giao thông vận tải, các ngành công nghiệp cơ bản…

Khi nguồn cung máy thở khan hiếm, ngành công nghiệp ô tô đă đầu tư lại trang thiết bị cho các nhà máy của họ để sản xuất máy thở với số lượng lớn. Số lượng sản xuất ra thậm chí c̣n đủ để Mỹ có thể phân phối cho các nước khác có nhu cầu. Khi thiếu hụt nước rửa tay khô, một số nhà máy bia của Mỹ đă ngừng sản xuất bia và sử dụng nguyên liệu sản xuất bia rượu để chế nước rửa tay khô.

Tiếp đó là sự thiếu hụt khẩu trang, bởi thông thường người Mỹ không dùng khẩu trang nên thị trường không có sẵn. Các công ty và cá nhân lập tức bắt tay vào sản xuất. Giờ th́ đi đâu cũng thấy người Mỹ đeo khẩu trang. Tuy nhiên, điều thú vị nhất là thiết kế khẩu trang giờ lại đắt hàng với đủ loại kiểu dáng. Và việc đeo khẩu trang thực sự đă góp phần ngăn chặn lây lan virus.

Dấu ấn đậm nét nhất trong năm dại dịch là Chiến dịch Vắc xin thần tốc. Nhiều người tin rằng Chiến dịch này sẽ đi vào lịch sử như một thành tựu y học vĩ đại nhất. Chính phủ Mỹ đă hợp tác với các công ty sản xuất vắc-xin để đảm bảo thế giới có vắc xin vào tháng 12/2020. Thông thường, phải mất 5-10 năm để một chế phẩm vắc xin được đưa vào cuộc sống. Nhưng vắc xin pḥng ngừa Covid-19 được bắt đầu bào chế vào mùa hè và đến cuối năm th́ người dân đă bắt đầu được tiêm pḥng.

04. Những anh hùng thầm lặng trong đại dịch

Tôi cho rằng một đóng góp đáng khâm phục nhất cho nhân loại khi đại dịch hoành hành chính là khả năng chống chọi của ngành công nghiệp thực phẩm và đội ngũ nhân sự. Họ là một trong những anh hùng thực sự trong đại dịch, và thật đáng buồn khi những đóng góp và hy sinh của họ chưa được ghi nhận một cách thoả đáng.

Chúng ta hăy thử nghĩ thế này: khi đại dịch bùng phát vượt tầm kiểm soát vào tháng 3, người dân nào cũng lo sợ rằng nguồn cung cấp thực phẩm của nước Mỹ sẽ bị cắt. Người người đổ xô đến các siêu thị, cửa hàng vơ vét, tích luỹ thực phẩm, đồ thiết yếu. Nhưng thật may mắn, điều họ sợ hăi đă không xảy ra.

Các hộ nông dân tái cơ cấu lại sản xuất để đảm bảo đủ lương thực cung cấp cho thị trường.

Các nhà máy đóng gói thịt, ban đầu là điểm nóng do đặc thù của ngành này là dây chuyền sản xuất buộc công nhân phải đứng liền kề sát nhau khi làm việc và virus có thể tồn tại trên sản phẩm thịt. Bất chấp nguy cơ cao, đội ngũ công nhân vẫn tiếp tục làm việc tại các nhà máy trong khi ban lănh đạo t́m mọi cách bảo vệ công nhân của ḿnh và bảo vệ nguồn cung sản phẩm cho người dân.

Những người lái xe tải đă không mệt mỏi rong ruổi trên từng cây số để đưa nông sản đến các trung tâm phân phối và siêu thị, cửa hàng. Lái xe tải là công việc rủi ro rất cao: người lái xe phải lấy hàng hóa từ các nhà máy- rất có thể chính là ổ virus, rồi sau đó vận chuyển số hàng hoá này đến các thành phố như New York, nơi dịch bệnh đang lan tràn.

Nhân viên làm việc tại các siêu thị, cửa hàng tạp hoá cũng phải đối mặt với rủi ro cao. Hàng ngày, họ phải tiếp xúc với rất nhiều khách hàng đến mua thực phẩm. Nguy cơ nhiễm virus rất cao, nhưng họ vẫn có mặt làm việc không thiếu ngày nào.

C̣n biết bao người xứng đáng được ghi nhận trong cuộc khủng hoảng này: đó là những công nhân vệ sinh, những nhân viên bưu tá, những bác sỹ, y tá, cảnh sát và lính cứu hỏa, các nhân viên cứu thương, những nhân viên cứu hộ khẩn cấp, và rất nhiều người khác nữa. Bất chấp đại dịch không ngừng cướp đi biết bao sinh mệnh, những người này luôn có mặt tại vị trí công việc của ḿnh.

Tôi hy vọng rằng người Mỹ sẽ không không bao giờ quên những ǵ mà họ đă làm cho đất nước.

05. Nh́n về tương lai

Tương lai sẽ tươi sáng khi người ta kiến tạo nó bằng cái tâm. Nền kinh tế đă tổn thương nặng nề nhưng vẫn đang duy tŕ sản xuất ở mức kỷ lục. Khi đại dịch kết thúc, chắc chắc kinh tế sẽ có đà nhảy vọt.

Đại dịch đă cho thấy một tinh thần doanh nghiệp mạnh mẽ và năng lực đổi mới sáng tạo không giới hạn của nước Mỹ. Chắc chắn điều này sẽ tiếp tục trong tương lai khi con người đă quen như vậy.

Người Mỹ đă học cách sống khác, và có lẽ cũng là cách sống tốt hơn sau đại dịch. Nước Mỹ xứng đáng tự hào về cách người dân cùng nhau vượt qua và vươn lên trong đại dịch. Và sẽ không ai quên những người đồng bào của ḿnh đă thiệt mạng trong cơn khủng hoảng.

Trong bối cảnh nước Mỹ đang phải đối mặt với những thách thức lớn, bao gồm cả những thách thức chưa ai h́nh dung ra được th́ kinh nghiệm đối phó đại dịch trong năm qua sẽ giúp vực dậy tinh thần Mỹ để nước Mỹ măi là một đối thủ đáng gờm trong tương lai. Người Mỹ không bao giờ được quên tinh thần này!

VietBF @ Sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-03-2021
Reputation: 234262


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 88,351
Last Update: 01-03-2021 : 14:35 Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	c.jpg
Views:	0
Size:	87.1 KB
ID:	1718664  
therealrtz_is_offline
Thanks: 28
Thanked 6,611 Times in 5,890 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 34 Post(s)
Rep Power: 110 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
Old 01-03-2021   #2
Chuot2008
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Jul 2010
Location: https://t.me/pump_upp
Posts: 496
Thanks: 318
Thanked 24 Times in 20 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 16
Chuot2008 Reputation Uy Tín Level 1Chuot2008 Reputation Uy Tín Level 1
Default

hay qua ban oi
Chuot2008_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:57.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10465 seconds with 12 queries