Sự xuất hiện của một tàu ngầm hạt nhân mang theo tên lửa hành tŕnh trên eo biển Hormuz cho thấy rơ ư định của Mỹ, họ đang gửi một thông điệp mạnh mẽ tới các nhà lănh đạo Iran.
Theo David Axe, cây bút chuyên viết mảng quốc pḥng của tờ Forbes cho biết, Hải quân Mỹ đang có hoạt động bất thường xung quanh Vịnh Ba Tư khi tập trung biên đội tàu chiến mạnh nhất của nước này đến khu vực.
Trong thông báo của Hải quân Mỹ hôm 21/12 (theo giờ địa phương) cho biết: "Tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Ohio - USS Georgia (SSGN 729), cùng với các tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường USS Port Royal (CG 73) và USS Philippine Sea (CG 58), đă đi qua eo biển Hormuz để tiến vào Vịnh Ba Tư."
Từ sự việc trên David Axe cho rằng có một điều ǵ đó sắp xảy ra nhưng chưa có ǵ là chắc chắn, bởi Lầu Năm Góc luôn công khai hoạt động của nhóm tàu chiến đang tiến vào Vịnh Ba Tư. Điều thú vị là hành động lạ của Hải quân Mỹ diễn ra vào đúng thời điểm chưa tới một tháng nữa sẽ diễn ra sự chuyển giao quyền lực ở Washington.
Theo phân tích của David Axe sự xuất hiện của một tàu ngầm hạt nhân mang theo tên lửa hành tŕnh trên eo biển Hormuz là tín hiệu rơ ràng nhất cho thấy ư định của Hải quân Mỹ, họ đang gửi một thông điệp mạnh mẽ tới các nhà lănh đạo Iran.

Không phải tự nhiên mà tàu ngầm USS Georgia nổi lên khi di chuyển qua eo biển Hormuz, bởi nó có thừa khả năng âm thầm di chuyển vào vùng biển này. Đi kèm với đó hai tàu tuần dương hạm USS Port Royal và USS Philippine Sea
Nếu tính tổng số tên lửa hành tŕnh các tàu chiến trên có thể mang theo con số này có thể lên đến 398 đơn vị, chưa bao gồm các loại vũ khí khác.
Mặc dù, không có cách nào để giấu một tàu tuần dương trong một eo biển rộng chưa tới 34 km nhưng rơ ràng vùng biển này đủ sâu cho một tàu ngầm hạt nhân có thể âm thầm tiến vào. Hải quân Mỹ, muốn người Iran thấy sức mạnh của kho vũ khí khổng lồ trên nhóm tàu chiến của họ.
Ngoài nhóm tàu chiến trên, Hải quân Mỹ, mà cụ thể là Hạm đội 5 đang triển khai không dưới ba tàu sân bay hạt nhân gồm USS Nimitz (CVN-68), USS Theodore Roosevelt (CVN-71) và USS Dwight D. Eisenhower (CVN-69) trong khu vực. Đây là lần đầu tiên trong nhiều năm Hải quân Mỹ mới tập trung một hạm đội tàu mạnh như vậy.
Cây bút của Forbes nhận định, không phải ngẫu nhiên mà Hải quân Mỹ phô diễn toàn bộ sức mạnh mà họ có trên Vịnh Ba Tư chỉ vài tuần trước khi Tổng thống Mỹ Donald Trump kết thúc nhiễm kỳ và bắt đầu quá tŕnh chuyển giao quyền lực cho Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden.
Jerry Hendrix, một cựu phi công Hải quân Mỹ và là nhà phân tích cho biết, hành động bất thường của Hải quân Mỹ là một tín hiệu rơ ràng đối với Iran.
C̣n theo chuyên gia quân sự Eric Wertheim, quá tŕnh chuyển giao quyền lực ở Washington có thể được coi là thời điểm căng thẳng cao độ. Không có ǵ lạ khi người ta thấy các cuộc phô diễn sức mạnh quân sự hay các thông điệp ngầm từ chính quyền Trump, đủ để những kẻ thù tiềm tàng hiểu rằng nước Mỹ luôn sẵn sàng chống lại mọi hành động gây hấn.
VietBF @ Sưu tầm