V́ sao nụ hôn c̣n lăng mạn hơn cả t́nh dục. Nhà tâm lư học nói rằng "Một mối quan hệ t́nh cảm mà thiếu những nụ hôn th́ chỉ như sự quyến rũ của một nhà trọ rẻ tiền".
Bạn có biết rằng khi chúng ta hôn nhau, hàng loạt các phản ứng hóa sinh sẽ cùng lúc xảy ra khắp cơ thể khiến tim ta đập nhanh hơn, huyết áp ta tăng cao và hai má ta đỏ bừng lên.
Đồng thời, một loạt các “hormones hạnh phúc” sẽ được sản sinh và bơm đầy năo bộ bao gồm oxytocin, serotonin, dopamine. 34 cơ mặt hoạt động cùng một lúc và hàng triệu loại vi khuẩn khác nhau được truyền từ miệng qua miệng.
Từ lâu, bản chất của nụ hôn về cơ chế và phản ứng hóa học đă được khám phá tường tận bởi các nhà khoa học. Tuy nhiên, vai tṛ của cử chỉ thân mật giữa người với người này vẫn đôi khi bị xem nhẹ, theo nhà tâm lư học Wolfgang Kruger (Berlin, Germany).
Những nụ hôn sẽ tiếp lửa cho mọi mối quan hệ t́nh cảm. Ảnh: Jacoblund.Sự đặc biệt của những nụ hôn
“Những nụ hôn thường được coi là ‘màn phụ’ trong quan hệ t́nh dục. Tuy nhiên, đối với một số đôi t́nh nhân, chúng mang ư nghĩa quan trọng hơn thế rất nhiều”, Wolfgang gọi nụ hôn là “áp kế” - thứ đo lường t́nh trạng của một mối quan hệ.
Dấu hiệu đầu tiên của đời sống t́nh dục suy giảm chính là việc bỏ qua những nụ hôn.
“Nghe có vẻ lạ, nhưng mức độ thân mật của nụ hôn cao hơn nhiều so với quan hệ t́nh dục. T́nh dục đôi khi khá vô cảm, cứ như ta đang vận hành một chương tŕnh được cài đặt sẵn vậy”, Wolfgang nói.
Mặt khác, khi hôn nhau, bạn và đối phương như hai bánh răng ăn khớp vào nhau, bạn cảm nhận nhịp độ và tiếp nhận mọi mùi hương và chất vị của nhau.
“Trong quá tŕnh hôn, bạn sẽ biết được mức độ tiếp nhận và những phản ứng đồng điệu của người kia. Một nụ hôn đúng nghĩa sẽ có sự nồng nàn và vẫn có thể tăng cường độ nếu cả hai muốn", Wolfgang nói.
Những nghiên cứu về nụ hôn
Cách nh́n nhận và quan niệm về những nụ hôn khác nhau tùy vào từng nền văn hóa, và các nghiên cứu về bản chất, hành vi, thói quen liên quan tới nụ hôn được gọi chung là Philematology.
Một nghiên cứu cho biết người Đức hôn trung b́nh 2-3 lần/ngày, dù đó là nụ hôn lên má chúc ngủ ngon hay những nụ hôn nồng nàn ở những buổi hẹn ḥ.
Khi đến tuổi 70, họ đă dành trọn 76 ngày trong cuộc đời để hôn.
Về sự nh́n nhận của nụ hôn ở những nền văn hóa khác nhau, một nghiên cứu năm 2015 trên tạp chí American Anthropologist cho thấy 46% trong số 168 quốc gia được khảo sát có khái niệm về nụ hôn lăng mạn/t́nh dục - được định nghĩa là cử chỉ môi kề môi có thể kéo dài hoặc không.
Những nụ hôn phổ biến nhất ở khu vực Trung Đông, tiếp theo đó là châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.
Vào thập niên 60 ở Đức, một nghiên cứu với kết quả cho thấy một người đàn ông hôn vợ trước khi đi làm sẽ sống lâu hơn những người người đàn ông không làm điều đó đến 5 năm.
Gần đây hơn, người ta phát hiện ra rằng phần lớn con người thường nghiêng đầu về bên phải khi trao hoặc nhận nụ hôn, và việc hôn c̣n làm xoa dịu cơn sốt và viêm da.
Tuy nhiên, việc tại sao con người lại bắt đầu hôn nhau vẫn chỉ nằm trong suy đoán của những nhà khoa học.
Nhà dân tộc học người Áo Irenaus Eibl-Eibesfeldt phỏng đoán nó có nguồn gốc từ việc tổ tiên của chúng ta thường nhai nhuyễn thức ăn và truyền thẳng vào miệng của đứa con.
Các nhà nghiên cứu khác lại cho rằng tổ tiên của chúng ta, giống như nhiều loài động vật, đánh hơi cơ quan sinh dục của nhau để thu thập thông tin về bạn t́nh tiềm năng, nhưng dần chuyển hướng sang phía trên mặt khi bắt đầu tiến hóa và đi thẳng.
Thậm chí, nụ hôn c̣n được t́m thấy trong thế giới hoang dă. Tinh tinh và một số loài cá được biết là có thói quen áp miệng vào nhau, mặc dù điều này khó có thể so sánh với nụ hôn của con người.
Tinh tinh và nhiều loài cá có thói quen áp môi vào nhau. Ảnh: BBC.
Wolfgang chỉ ra hai tác động trái ngược nhau mà ông đă nhận thấy trong các buổi trị liệu tâm lư cho các đôi trong thời kỳ xă hội bị tác động bởi đại dịch Covid-19.
“Một số cặp có cơ hội nói chuyện với nhau nhiều hơn và tần suất hôn nhau cũng thường xuyên hơn. Số khác lại gặp khó khăn trong việc thích ứng với sự bó buộc của việc ở nhà quá lâu, dẫn đến thường xuyên căi vă và các tiếp xúc thể xác với nhau cũng giảm hẳn.
Một mối quan hệ t́nh cảm mà không có những nụ hôn th́ chỉ như sự quyến rũ của một nhà trọ rẻ tiền vậy”, nhà tâm lư học chia sẻ.
Lời khuyên của Wolfgang dành cho bất kỳ cặp t́nh nhân nào muốn xích lại gần nhau hơn hay tiếp lại lửa cho mối quan hệ đó là: Hăy tiếp tục hôn nhau “cho đến khi cả hai đắm ḿnh trong ái t́nh!”.
Đại dịch Covid-19 phần nào ảnh hưởng đến thói quen hôn của con người. Ảnh: iStock.
VietBF@ sưu tầm.