Quư vị là một phần không thể thiếu trong nhóm của chúng tôi, v́ vậy tôi muốn chia sẻ tin tức đầy phấn khích là tôi đă chọn được nhóm đầu tiên được bổ nhiệm vào nội các của tôi, ngay sau vài tuần kể từ lần cuối tôi liên lạc với quư vị. Trong thời gian đó, chúng tôi đă gắng sức làm việc để thành lập một nội các thể hiện các giá trị mà chúng tôi đă đưa ra là, hàn gắn sự chia rẽ quốc gia sâu đậm tại quốc nội và khôi phục vai tṛ lănh đạo của chúng ta ở quốc ngoại.
Tân tổng thống Mỹ Joe Biden
Những người mà tôi công bố hôm nay sẽ là những thành viên quan trọng trong nhóm an ninh quốc gia, chính sách đối ngoại và pháp lư. Họ có đầy kinh nghiệm và đă được thử thách qua các khủng hoảng. Họ sẽ giữ an toàn và an ninh cho chúng ta. Họ là những cấp lănh đạo mang chân dung như nước Mỹ và phản ánh niềm tin cốt lơi của tôi rằng, nước Mỹ đang trở lại. Chúng ta sẽ lănh đạo không chỉ bằng khuôn mẫu của quyền lực, mà bằng quyền lực qua khuôn mẫu của chúng ta. Tôi rất hân hạnh được giới thiệu sáu nhân vật xuất chúng sau đây:
1. Ngoại trưởng Tony Blinken: Tony là một trong những cố vấn tín cẩn nhất của tôi và không ai được chuẩn bị cho chức vụ này tốt hơn anh. Anh từng là Giám Đốc nhân sự của tôi trong Ủy ban Đối ngoại Thượng viện khi tôi là Thượng nghị sĩ. Anh tiếp tục giữ chức vụ Cố vấn An ninh Quốc Gia cho tôi khi tôi là Phó Tổng thống và là Thứ trưởng Ngoại giao dưới thời Tổng thống Obama, tiếp tục cống hiến cuộc đời ḿnh cho quốc gia. Tony được những người biết anh nể trọng với các lư do chính đáng. Anh ta là một nhà lănh đạo có nguyên tắc và bác ái, trong vai tṛ nhà ngoại giao hàng đầu của Hoa Kỳ, anh sẽ giúp tăng cường sức mạnh của Bộ Ngoại Giao và thể hiện sự hùng mạnh nhất của nước Mỹ khi lănh đạo bằng những giá trị của ḿnh.
(Bio: Ngoại trưởng Tony Blinken tốt nghiệp Đại Học Harvard và Luật Khoa Columbia, học giả về Đối Ngoại Cao Cấp tại đại học Johns Hopkins. Ông từng là kư giả, tác giả sách, nhà phân tích, b́nh luận các vấn đề đối ngoại cho tạp chí The New Republic, New York Times và CNN… trước khi tham gia lănh vực công quyền trong gần 30 năm qua).
2. Bộ trưởng Bộ Nội An Alejandro Mayorkas: Là con trai trong một gia đ́nh người tị nạn, Ali sẽ là người gốc Latino và di dân đầu tiên lănh đạo Bộ Nội An. Trong vai tṛ Thứ trưởng Bộ Nội An dưới thời Tổng thống Obama, anh đă đảm nhiệm việc thực hiện chương tŕnh DACA, gia tăng an ninh mạng và ứng phó trước các thiên tai cùng các hiểm họa y tế cộng đồng như dịch Ebola và Zika. Anh sẽ đóng một vai tṛ quan trọng trong việc sửa chữa lại hệ thống di dân thất bại của chúng ta trong sự am hiểu rằng, việc sống theo các giá trị nhân bản và bảo vệ an ninh quốc gia của chúng ta không loại trừ lẫn nhau mà dưới sự lănh đạo của anh, chúng sẽ song hành nhau.
(Bio: Bộ trưởng Mayorkas sinh tại Havana, Cuba, tốt nghiệp đại học Berkely và ĐH Luật Khoa Loyola Law School, từng là chưởng lư trẻ nhất nước Mỹ khi được bổ nhiệm, trước khi trở thành Giám Đốc Sở Di Trú rồi Thứ Trưởng Bộ Tư Pháp thời TT Obama)
3. Giám đốc Cơ Quan T́nh báo Quốc gia Avril Haines: Là một chuyên gia an ninh quốc gia tài ba, Avril là nữ Phó Giám Đốc đầu tiên của cơ quan CIA và giờ đây sẽ là người phụ nữ đầu tiên giữ chức vụ Giám đốc T́nh báo Quốc Gia. Tôi đă làm việc với cô ta hơn một thập niên. Cô là người xuất chúng và khiêm cung, sẽ luôn thẳng thắn trong công vụ theo cách thể hiện các giá trị chung của chúng ta. Dưới sự lănh đạo của cô, cộng đồng t́nh báo của chúng ta sẽ được hỗ trợ, được tin cậy và trao quyền để bảo vệ nền an ninh quốc gia mà không bị làm suy yếu đi hoặc bị chính trị hóa. Chúng ta sẽ được an toàn hơn v́ cô ta.
(Bio: Giám đốc Avril Haines tốt nghiệp đại học Chicago và đại học Luật Khoa Georgetown University, học giả đại học Columbia và Johns Hopkins, Phó Ban Pháp Lư Ủy Ban Đối Ngoại Thượng Viện, cố vấn pháp lư hội đồng an ninh quốc gia trước khi trở thành phó giám đốc cơ quan CIA và trở thành phó cố vấn an ninh quốc gia thời TT Obama)
4. Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên hợp quốc Linda Thomas-Greenfield: Là một nhà ngoại giao thâm niên 35 năm của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Đại sứ Thomas-Greenfield là một nhà ngoại giao xuất sắc, được kính trọng và đă từng phục vụ tại bốn châu lục. Lớn lên từ tiểu bang bị phân biệt Louisiana , bà đi theo truyền thống của những nhà ngoại giao Mỹ gốc Phi là luôn phá bỏ rào cản, cống hiến cả cuộc đời ḿnh cho công quyền và mang quan điểm quyết định cho một vai tṛ quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết. Trong vai tṛ Đại sứ Liên Hiệp Quốc, Linda sẽ tái phục các mối quan hệ giao hữu và đồng minh của chúng ta, hồi phục lực lượng viên chức ngoại giao và khôi phục uy tín nước Mỹ trên chính trường thế giới.
(Bio: Đại sứ Linda Thomas-Greenfield tốt nghiệp đại học Louisiana, cao học hành chính công quyền tại đại học Wisconsin và tiến sĩ (danh dự) Luật Khoa Wisconsin cùng các chương tŕnh nghiên cứu Châu Phi Học và Ngoại Giao. Bà là cựu đại sứ tại nhiều quốc gia và tổng giám đốc Ngoại Vụ, Giám Đốc Nhân Sự của Bộ Ngoại Giao, quản trị khoảng 70 ngàn nhân viên).
5. Cố vấn An ninh Quốc gia Jake Sullivan: Jake là Cố vấn An ninh Quốc gia của tôi khi là Phó Tổng thống và là cố vấn hàng đầu về chính sách đối nội và đối ngoại trong suốt chiến dịch tranh cử của tôi, bao gồm cả chiến lược kiểm soát đại dịch. Không ai hiểu sâu hơn anh về những thách đố đan chéo mà chúng ta đang đối mặt cũng như phương cách bảo vệ an ninh quốc gia và thúc đẩy một chính sách đối ngoại phù hợp với tầng lớp trung lưu. Anh sẽ là một trong những Cố vấn An ninh Quốc gia trẻ nhất trong lịch sử nước Mỹ. Một trí tuệ xuất chúng và tư cách đĩnh đạc hiếm có trước áp lực đă khiến anh trở thành một lựa chọn lư tưởng cho một trong những công việc khó khăn bậc nhất thế giới.
(Bio: Cố vấn Jake Sullivan tốt nghiệp chính trị học và đối ngoại tại các đại học Yale, Oxford và tiến sĩ Luật khoa tại ĐH Yale, học giả Rhodes, giáo sư bậc hậu đại học tại các đại học Yale, Dartmouth và University of New Hampshire. Ông từng nắm giữ các vai tṛ giám đốc hoạch định chính sách Bộ Ngoại Giao, Phó trưởng văn pḥng Ngoại trưởng Hillary Clinton trước khi trở thành cố vấn cho Phó TT Joe Biden thời TT Obama)
6. Đặc sứ Tổng thống về Khí Hậu John Kerry: Ngoại trưởng Kerry chẳng cần phải giới thiệu. Từ việc thay mặt cho Hoa Kỳ để kư Thỏa ước Paris trong tư cách là Ngoại trưởng, đến việc thành lập một liên minh hành động lưỡng đảng về khí hậu cùng các nhà hoạt động khí hậu thuộc thế hệ tiếp nối, những nỗ lực tập hợp thế giới nhằm chống lại sự biến đổi khí hậu của ông đă được mở rộng và không ngừng nghỉ. Bây giờ, tôi đă mời ông trở lại nội các để đưa nước Mỹ quay lại đúng hướng nhằm giải quyết một trong những mối đe dọa an ninh quốc gia cấp bách nhất mà chúng ta phải đối mặt là cuộc khủng hoảng khí hậu. Đây là vai tṛ đầu tiên thuộc loại này: vị trí cấp nội các đầu tiên về khí hậu và lần đầu tiên biến đổi khí hậu có một chiếc ghế trong Hội đồng An ninh Quốc Gia. Không có ai thích hợp hơn ông để đối phó nó vào thời điểm này.
(Bio: Đặc Sứ John Kerry tốt nghiệp Đại Học Yale và ĐH Luật Khoa Boston, cựu Đại Úy Hải Quân Hoa Kỳ. Ông từng nắm vai tṛ Phó Thống Đốc Massachusetts trước khi đắc cử Thượng Viện sáu nhiệm kỳ và trở thành Chủ Tịch Ủy Ban Đối Ngoại Thượng Viện, là ứng viên tổng thống và là Ngoại Trưởng thời TT Obama)
Nhóm thành viên nội các này sẽ sẵn sàng đương đầu với các thách thức lớn nhất của quốc gia chúng ta ngay ngày đầu tiên, một điều rất quan trọng v́ không thể tŕ hoăn phút giây nào khi nói đến vấn đề an ninh quốc gia. Khi đưa những nhân vật lỗi lạc này vào nội các của ḿnh, tôi hy vọng thông điệp của tôi to và rơ ràng rằng: Nước Mỹ đang trở lại. Và nước Mỹ sẳn sàng để lănh đạo.